-- -------------------------------------------------------- -- Host: 127.0.0.1 -- Server version: 10.4.11-MariaDB - mariadb.org binary distribution -- Server OS: Win64 -- HeidiSQL Version: 11.0.0.5919 -- -------------------------------------------------------- /*!40101 SET @OLD_CHARACTER_SET_CLIENT=@@CHARACTER_SET_CLIENT */; /*!40101 SET NAMES utf8 */; /*!50503 SET NAMES utf8mb4 */; /*!40014 SET @OLD_FOREIGN_KEY_CHECKS=@@FOREIGN_KEY_CHECKS, FOREIGN_KEY_CHECKS=0 */; /*!40101 SET @OLD_SQL_MODE=@@SQL_MODE, SQL_MODE='NO_AUTO_VALUE_ON_ZERO' */; -- Dumping database structure for nentang_doctruyen_online CREATE DATABASE IF NOT EXISTS `nentang_doctruyen_online` /*!40100 DEFAULT CHARACTER SET utf8mb4 COLLATE utf8mb4_unicode_ci */; USE `nentang_doctruyen_online`; -- Dumping structure for table nentang_doctruyen_online.chuong CREATE TABLE IF NOT EXISTS `chuong` ( `chuong_id` int(11) unsigned NOT NULL AUTO_INCREMENT, `chuong_so` varchar(50) NOT NULL, `chuong_ten` mediumtext DEFAULT NULL, `chuong_noidung` longtext NOT NULL, `truyen_id` int(11) unsigned NOT NULL, PRIMARY KEY (`chuong_id`), KEY `FK_chuong_truyen` (`truyen_id`), CONSTRAINT `FK_chuong_truyen` FOREIGN KEY (`truyen_id`) REFERENCES `truyen` (`truyen_id`) ) ENGINE=InnoDB AUTO_INCREMENT=8 DEFAULT CHARSET=utf8mb4 COMMENT='Table lưu trữ thông tin Chương truyện'; -- Dumping data for table nentang_doctruyen_online.chuong: ~6 rows (approximately) /*!40000 ALTER TABLE `chuong` DISABLE KEYS */; INSERT INTO `chuong` (`chuong_id`, `chuong_so`, `chuong_ten`, `chuong_noidung`, `truyen_id`) VALUES (1, '1', 'Mở đầu', 'Gió xuân đầm ấm,

Ngàn liu xanh tươi,

Hoa phô sắc thắm,

Hương nức lòng người.

Tiết trời vào buổi đang xuân, ánh dương quang sáng lạn khắp miền Nam.

Trên một đường phố lớn về phía cửa Tây phủ Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, nổi lên một tòa nhà,

cách kiến trúc thật là hùng vĩ.

Hai bên tả, hữu trước tòa lâu đài này đều dựng một thạch đài. Trên mỗi thạch đài đều cắm một

ngọn cờ xanh cao đến hơn hai trượng. Trên lá cờ mé tả thêu một con mãnh sư nhe nanh múa vuốt bằng

chỉ vàng coi rất oai hùng. Lá cờ tung bay trước gió, con mãnh sư rung rinh như con vật thiệt. Trên lá cờ

mé hữu thêu bốn chữ vàng: Phước Oai Tiêu Cục. Bốn chữ lớn này nét bút đanh thép hiển nhiên là thủ

bút của một danh gia. Cổng lớn tòa nhà này sơn đen, sơn đỏ. Những mũ đanh đồng lớn bằng chén

uống trà được đánh bóng sáng loáng. Trên nóc cổng treo một tấm biển sơn đen thiếp vàng. Biển cũng

đề bốn chữ lớn "Phước Oai Tiêu Cục". Phía dưới bốn chữ lớn có chua hai hàng chữ nhỏ: "Tổng

Cục". Qua cổng bước vào, có hai hàng ghế dài. Trên những hàng ghế này có tám hán tử võ phục ngồi

đó. Gã nào cũng ngực nở, lưng ngay. Tuy bọn họ đang cười cười nói nói mà vẫn giữ được vẻ oai phong.

Đột nhiên phía sau viện có tiếng vó ngựa dồn dập. Tám tên hán tử này đều đứng dậy chạy ra

cổng lớn thì thấy cửa tây tiêu cục năm con ngựa vọt ra. Những con ngựa này chạy thẳng về phía cổng

lớn. Con ngựa đi đầu toàn thân lông trắng như tuyết, tuyệt không lẫn một sợi lông tạp sắc nào cả. Yên

và bàn đạp đều viền chỉ bạc. Trên yên một chàng thiếu niên mặc áo ngắn, chừng mười tám, mười chín

tuổi. Trên vai bên tả chàng đậu một con chim ưng dùng để đi săn. Chàng lưng đeo bảo kiếm, vai khoác

trường cung. Tay phải chàng cầm roi vung lên cho ngựa chạy thật nhanh. Phía sau chàng là bốn người

kỵ mã cũng mặc áo ngắn toàn sắc vàng. Người nào cũng tung lên hạ xuống ở trên lưng ngựa ăn nhịp với

vó ngựa. Vậy mà họ vẫn ung dung như không. Hiển nhiên họ đều là những tay thiện kỵ. Đoàn người

ngựa đến trước cổng lớn tiêu cục thì ba tên trong tám gã hán tử la lên:

- Ha ha! Thiếu tiêu đầu lại đi săn rồi!

Chàng thiếu niên kia cười ha hả vẫy roi lên không cho nó bật thành tiếng lách cách. Dưới vế đùi

chàng, con ngựa bạch ngửa cổ lên hý một tiếng dài rồi vọt đi như tên bắn.

Một hán tử la lên:

- Bữa nay Sử tiêu đầu lại đem về một con lợn rừng để anh em đánh chén một bữa say sưa nhé.

Gã hán tử chừng bốn chục tuổi đi sau thiếu niên đáp:

- Thế nào cũng có lợn rừng đấy! Anh em ở nhà đừng ăn uống gì trước, để bụng mà ăn thịt lợn

rừng.

Mọi người nghe nói đều cười "ồ".

Năm người kỵ mã chớp mắt đã chạy xa rồi.

Tiêu cục Phước Oai này là một tiêu cục lớn nhất ở miền nam sông Đại Giang. Tổng tiêu đầu là

người họ Lâm, tên gọi Chấn Nam. Tiêu cục này là tổ nghiệp nhà họ Lâm để lại, truyền cho đến Lâm

Chấn Nam là được ba đời. Tổ phụ Lâm Chấn Nam là Lâm Vin Đồ nhờ có bảy mươi hai đường "Tịch

Tà Kiếm Phổ", một trăm lẻ tám thức "Phiên Thiên Chưởng" và mười tám cây "Ngân Vũ Tin" mà nổi

danh ở Trung Nguyên. Lão mở tiêu cục Phước Oai tại cố hương ở phủ Phúc Châu. Từ ngày mở tiêu cục,

lão làm ăn thuận lợi, mới vẻn vẹn trong khoảng mười năm mà tiếng dậy như sóng cồn. Ban đầu còn có

những tên đại đạo lục lâm chủ ý đánh cướp trọng tiêu của lão, nhưng với ba môn tuyệt kỹ của Lâm

Vin Đồ: về kiếm, về chưởng và về tên, họ chẳng mất mạng cũng bị tàn phế hay bị trọng thương. Từ đó

tỉnh Phúc Kiến ra Tiên Hà Lĩnh đến phủ Hàng Châu, qua Giang Tô, Sơn Đông, Hà Bắc cho đến Quan

Đông trong sáu tỉnh miền duyên hải, trên xe tiêu chỉ cần nêu cây cờ có bốn chữ Phước Oai Tiêu Cục

hoặc trong tiêu đoàn có người la lên bốn tiếng tiêu hiệu là "Phước Oai bình yên" thì bất luận những anh

hùng hắc đạo lợi hại đến đâu cũng không dám dòm ngó nữa.

Tiêu Vin Đồ đến tuổi đại thọ bảy chục mới rửa tay trao tiêu cục lại cho con thứ là Lâm Trọng

Hùng nắm giữ. Người con lớn của Lâm Vin Đồ tên gọi Lâm Bá Phấn nguyên chân võ cử nhân xuất

thân, lập được nhiều công trạng sau thăng quan lên đến chức Phó tướng. Nhà họ Lâm đã có người làm

quan, nên quan liêu kéo đến chơi bời đi lại không ngớt. Lâm Trọng Hùng lại là người ưa giao du kết

bạn, suốt ngày đêm khách khứa đầy nhà không khỏi có điều ăn uống quá độ. Năm y bốn mươi tuổi bị

bệnh trúng phong mà chết. Thế là Phước Oai tiêu cục do con y là Lâm Chấn Nam điều khiển. Lâm

Chấn Nam vốn được tổ phụ là Lâm Vin Đồ tự mình ra tay truyền thụ võ công. Năm lão 70 tuổi, một

hôm ăn mừng thượng thọ mở yến tiệc lớn để khoản đãi các lộ anh hùng. Trong khi đang dự tiệc Lâm

Vin Đồ sai cháu là Lâm Chấn Nam din võ múa vui. Năm ấy Lâm Chấn Nam mới mười sáu tuổi mà đã

dùng chưởng phong một bàn tay quạt tắt hết đèn đuốc, phóng ngân tin bắn trúng đích. Các vị anh hùng

thấy thế đều trầm trồ khen ngợi, đồng thanh nói:

- Lâm lão anh hùng thật là tốt phước, trong nhà được người tài ba kế nghiệp. Phước Oai Tiêu Cục

mà đến tay Lâm Chấn Nam điều động tất nhiên lừng lẫy tiếng tăm, cơ phát đạt không biết đến đâu mà

lường.

Lâm Chấn Nam quả nhiên không phụ tấm lòng mong mỏi của mọi người. Chẳng những y dựng

được phân cục khắp sáu tỉnh miền duyên hải, mà cả năm tỉnh miền nam là Quảng Đông, Giang Tây, Hồ

Nam, Hồ Bắc và Quảng Tây chỗ nào cũng có phân cục của Phước Oai tiêu cục. Mọi người trên chốn

giang hồ mỗi khi đề cập đến Phước Oai tiêu cục đều giơ ngón tay cái lên nói:

- Phước Oai tiêu cục oai to phước lớn', 1), (2, '2', 'Trong Tửu Quán Phát Sinh Án Mạng', 'Phước Oai tiêu cục, ngoài tổng cục ra có thêm 12 phân cục. Tiêu cục này tiền nhiều thế mạnh,

nắm được rất nhiều tay cao thủ võ lâm.

Trong vòng hai chục năm nay nhiều lộ ở các tỉnh không được yên tĩnh, cũng có một số người bảo tiêu

gặp phải mấy vụ rắc rối, nhưng những tay hảo thủ trong 12 tiêu cục mà kéo hết ra thì những vụ tày đình

cũng giải quyết ngay được.

Lâm Chấn Nam phu nhân người họ Vương cũng là dòng dõi danh gia võ lâm. Tuy bản lãnh phu

nhân không cao cường cho lắm, song phụ thân bà ta là Kim Đao Vô Địch Vương Nguyên Bá làm

chưởng môn phái Kim Đao ở Lạc Dương thì dưới trướng lại lắm nhân tài xuất chúng.

Sau khi hai họ Lâm, Vương kết thông gia rồi, hai nhà chiếu cố lẫn nhau, tiêu cục Phước Oai liền

được một lực lượng rất lớn viện trợ cho.

Vương phu nhân chỉ sinh hạ được một cậu con trai là Lâm Bình Chi.

Lâm Bình Chi từ thuở nhỏ được phụ thân săn sóc, rất gắt gao và dạy chàng ba môn tuyệt kỹ là

kiếm, chưởng và tin. Có lúc chàng còn được mẫu thân truyền đao pháp của phái Kim Đao cho. Lâm

Chấn Nam lại mời một vị thâm nho để dạy Lâm Bình Chi đọc sách. Nhưng chàng không thích học

chữ, thường trong ba ngày thì có đến hai ngày trốn học. Năm nay chàng đã mười tám tuổi mà chưa học

hết tứ thư. May ở chỗ Lâm Chấn Nam chỉ muốn chàng chuyên về nghề võ, không mong chàng đọc sách

để thi đỗ hoặc đạt tới bước công danh, nên chàng trốn học hay không, ông cũng chẳng hỏi đến.

Hôm ấy Lâm Bình Chi đem hai vị tiêu đầu họ Sử và họ Trịnh cùng hai tên chạy cờ hiệu là Bạch

Nhị, Trần Thất trong tiêu cục theo chàng đi săn ở ngoài thành phía Tây.

Lâm Bình Chi cưỡi ngựa bạch. Con ngựa này là một giống ngựa danh câu ở Tây vực mà bà ngoại

chàng đã mua để mừng ngày sinh nhật năm chàng 17 tuổi. Nó chạy nhanh như gió nên chàng rất quý.

Năm người kỵ mã vừa ra khỏi cổng thành Lâm Bình Chi thúc mạnh vế một cái, con ngựa tung cao

bốn vó bay lao đi rất mau. Chỉ trong khoảnh khắc là đã bỏ rơi bốn con ngựa kia ở lại đằng sau khá xa.

Lâm Bình Chi cho ngựa chạy lên sườn núi rồi thả chim ưng cho bay vào rừng. Có một đôi thỏ vàng

chạy ra. Lâm Bình Chi tháo cung ở trên lưng xuống, móc lấy một mũi tên trong túi da đeo ở bên yên ngựa.

Chàng giương cung, lắp tên bắn đến tách một phát. Một con thỏ trúng tên ngã liền, còn một con nữa vội

chạy trốn vào trong bụi cỏ rậm, chẳng thấy đâu nữa.

Trịnh tiêu đầu vọt ngựa tới nơi vừa cười vừa trầm trồ:

- Tiêu pháp của Thiếu tiêu đầu thật là tuyệt diệu!

Bỗng nghe Bạch Nhị ở mé tả khu rừng la gọi:

- Thiếu tiêu đầu! Lại đây mau! Chỗ này có dã kê.

Lâm Bình Chi phóng ngựa chạy tới, thấy một con bạch trĩ ở trong rừng bay ra. Chàng bắn một

phát nhưng không trúng, mũi tên lướt qua đầu con dã kê. Chàng liền vung roi ngựa vụt đánh véo một cái.

Con dã kê trúng roi rớt xuống. Những lông ngũ sắc của nó rụng ra tung bay trước gió.

Cả năm cùng cười rộ.

Sử tiêu đầu cất tiếng khen:

- Phát roi này của thiếu tiêu đầu, đừng có nói con dã kê mà là con chim ưng lớn cũng phải nhào

xuống.

Năm người chạy lui chạy tới trong khu rừng. Hai vị tiêu đầu cùng hai tên đuổi muông săn đều

muốn dâng công Lâm Bình Chi, cứ dồn chim muông cho chạy đến trước mặt chàng, dù họ có gặp dịp

may cũng không hạ thủ.

Cuộc săn bắn kéo dài chừng hơn một giờ, Lâm Bình Chi bắn được đôi thỏ rừng, và một cặp dã kê,

nhưng không được một con thú lớn nào như lợn rừng, hươu, nai cả. Chàng chưa được hoàn toàn thỏa

mãn, liền nói:

- Chúng ta qua khu rừng trước mặt kia săn một lúc nữa.

Sử tiêu đầu bụng bảo dạ:

- Nếu còn qua bên đó thì anh chàng thiếu tiêu đầu này tất săn bắn cho đến tối mịt mới chịu ra về.

Bọn mình sẽ bị phu nhân trách oán.

Nghĩ vậy hắn liền nói:

- Trời sắp tối rồi mà trong khu rừng đó toàn đá mọc nhọn hoắt. Trong bóng tối mò, vó con bạch

mã tất bị thương mất. Để sáng mai chúng ta đi sớm hơn sẽ qua đó chắc săn được lợn rừng.

Sử tiêu đầu đã biết Lâm Bình Chi bản tính ngang ngạnh khuyên can cách nào, chàng cũng không

chịu nghe. Nhưng chàng quý con bạch mã hơn cả tính mạng, hắn liền nhắm vào yếu điểm đó để can

ngăn tiểu chủ nhân.

Quả nhiên Sử tiêu đầu vừa nói vậy, Lâm Bình Chi vỗ vào đầu ngựa đáp:

- Con tiểu tuyết long này thông minh lắm, quyết nó không dẫm lên đá nhọn đâu. Có điều ta sợ bốn

con ngựa của các ngươi thì không được thế. Thôi được! Chúng ta quay về đi kẻo làm bể đít gã Thất

Trần.

Năm người cùng cười ồ rồi bắt ngựa quay đầu.

Lâm Bình Chi phóng ngựa chạy vọt đi nhưng không theo đường cũ lại vọt qua mé bắc. Chàng cho

ngựa phi nước đại một hồi, sau hết hứng mới cho đi thong thả lại.

Bỗng thấy trên đường phía trước có treo một cái một cái chiêu bài bán rượu. Trịnh tiêu đầu đề nghị:

- Thiếu tiêu đầu! Chúng ta thử vào uống một chén xem sao? Nhắm rượu bằng thịt thỏ tươi và thịt

kê nướng thì thật là tuyệt!

Lâm Bình Chi cười đáp:

- Té ra ngươi theo ta đi săn là giả dối, uống rượu mới lá chính đề. Nếu không cho uống thỏa thích

thì bữa mai lại vênh vênh cái mặt không chịu đi nữa.

Chàng nói rồi lẹ làng nhảy xuống ngựa, đủng đỉnh tiến vào trong quán.

Lâm Bình Chi đi thẳng vào cửa quán rượu. Mọi khi lão chủ quán người họ Thái thấy chàng tới

nơi là chạy ra đón lấy dây cương vồn vã chào hỏi và đưa ra chẳng thiếu lời chúc tụng:

- Bữa nay thiếu tiêu đầu đi săn chắc là được nhiều món dã vị ngon lành. Tin pháp của thiếu tiêu đầu

thần diệu phi thường, trên đời hiếm có.

Nhưng bữa nay khác với mọi lần, Lâm Bình Chi tới nơi thấy trong tửu quán lặng ngắt. Bên lò

rượu chỉ có một thiếu nữ áo xanh tóc trên đầu buộc lại thành hai bím và cài một cái cành thoa mộc mạc.

Thiếu nữ đang mải trông nom việc cất rượu. Nàng quay mặt vào phía trong. Thấy có người đến

cũng chẳng quay đầu nhìn ra.

Trịnh tiêu đầu lên tiếng hỏi bô bô:

- Lão Thái đâu? Sao không ra dắt ngựa?

Hai tên chạy cờ hiệu: Bạch Nhị và Thất Trần kéo chiếc ghế dài ra, lấy tay áo phủi bụi bặm để

chủ nhân ngồi.

Sử, Trịnh hai vị tiêu đầu ngồi mé dưới bồi tiếp Lâm Bình Chi. Còn hai tên hầu Bạch Nhị và Thất

Trần thì ngồi riêng một chỗ.

Bỗng nghe phía trong có tiếng người ho hắng, rồi một lão già đầu tóc bạc phơ bước ra chào:

- Mời quan khách ngồi chơi. Các vị có xơi rượu không?

Lão nói nghe khẩu âm lạ tai chứ không phải người địa phương này.

Triệu tiêu đầu xẵng giọng đáp:

- Chẳng uống rượu, d thường vào đây uống trà chăng? Hãy lấy đem đây ba cân Trúc diệp thanh.

Hắn lại hỏi luôn:

- Lão Thái đi đâu? Quán rượu này đổi chủ rồi chăng?

Lão kia đáp:

- Dạ, dạ! Xin có ngay.

Lão quay vào bảo thiếu nữ:

- Uyển nhi! Lấy ba cân trúc diệp thanh để quan khách uống.

Rồi lão nói tiếp:

- Tiểu lão họ Tát, nguyên quán ở đây. Tiểu lão xuất ngoại từ thuở nhỏ làm nghề buôn bán xuồng

xĩnh để sinh nhai. Con trai, con dâu chết hết rồi. Tiểu lão nghĩ tới câu "Cáo chết ba năm quay đầu về núi"

nên đem con cháu này về cố hương. Ngờ đâu bỏ nhà đi năm chục năm trời, bao nhiêu thân bằng cố hữu

nơi quê nhà chẳng còn một ai. May mà gặp lão Thái đây không muốn hành nghề nữa, bán quán này lại

cho tiểu lão lấy ba chục lạng bạc. Hỡi ôi! Bây giờ về đến cố hương rồi, nghe chuyện người ta nói,

trong lòng chẳng lấy chi làm thích thú nữa.

Giữa lúc này, thiếu nữ áo xanh cúi đầu đem một cái bàn gỗ kê ở trước mặt bọn Lâm Bình Chi, nàng

đặt đũa chén xuống mặt bàn rồi lại cúi đầu lui ra. Thủy chung nàng vẫn chẳng dám nhìn khách một cái

nào.

Lâm Bình Chi thấy cô gái thân hình mũm mĩm, nhưng nước da bánh mật. Mặt nàng lại rỗ như cái

tổ ong bầu. Chàng cho đây là lần đầu tiên cô làm nghề bán rượu, nên cử chỉ hãy còn ngượng nghịu cũng

không để ý.

Sử tiêu đầu cầm một con dã kê và một thỏ rừng đưa cho lão Tát bảo:

- Lão đem mổ và rửa cho sạch sẽ rồi nấu nướng làm hai bát.

Lão Tát đáp:

- Dạ, dạ! Các vị muốn nhắm rượu thì hãy tạm dùng ít thịt bò đậu phụng...

Uyển nhi nghe ông nói thế, nàng không chờ ông sai bảo liền đi lấy thịt bò và mấy thứ rau đậu đặt

lên bàn.

Trịnh tiêu đầu giới thiệu:

- Lâm công tử đây là thiếu tiêu đầu Phước Oai tiêu cục. Thiếu tiêu đầu là bậc thiếu niên anh hùng,

chuyên làm việc nghĩa hiệp, vung tiền như cỏ rác. Nếu lão nấu hai món kia ngon lành vừa dạ thiếu tiêu

đầu thì số bạc vốn ba chục lạng của lão đó chẳng mấy ngày thu về đủ.

Tát lão đầu nói:

- Dạ, dạ! Tiểu lão xin đa tạ.

Rồi lão xách con dã kê và con thỏ rừng đi ra ngoài.

Trịnh tiêu đầu rót rượi vào ly cho Lâm Bình Chi và Sử tiêu đầu rồi tự rót vào ly của mình. Hắn nâng

ly rượu ngửa cổ lên uống một hơi cạn sạch. Hắn thò đầu lưỡi ra liếm mép rồi nói:

- Quán đổi chủ, nhưng rượu vẫn y nguyên, không biến đổi mùi vị. Hắn rót ly nữa toan uống, bỗng

nghe có tiếng vó ngựa vọng lại.

Hai người kỵ mã từ mé bắc đường quan đạo đi tới. Hai con ngựa này chạy rất nhanh, loáng cái

đã đến ngoài cửa quán rượu.

Một người lên tiếng:

- Nơi đây có quán rượu. Hãy vào uống mấy ly đã!

Sử tiêu đầu qua lại nhiều trên chốn giang hồ. Hắn nghe khẩu âm biết ngay là người ở Xuyên Tây.

Mọi người quay đầu nhìn ra cửa quán thấy hai hán tử đầu đội nón lá, mình mặc áo bào xanh.

Hai hán tử buộc ngựa vào gốc cây, bỏ nón ra rồi đi vào trong quán. Chúng liếc mắt ngó qua bọn

Lâm Bình Chi một cái rồi oai vệ ngồi xuống.

Hai hán tử này đều đầu quấn vải trắng, mình mặc áo xanh ra vẻ văn nhân. Chân hai gã đi dép mũ.

Sử tiêu đầu biết cách ăn mặc này là đúng kiểu Xuyên Tây. Sở dĩ họ đội khăn trắng là có ý để tang

Gia Cát Lượng mất đi. Nhân Võ Hầu được người đất Xuyên rất kính yêu như một đấng thần minh, họ

để tang ông rồi tục đó đã hơn ngàn năm, chiếc khăn trắng vẫn không rời khỏi đầu họ.

Lâm Bình Chi thấy cách phục sức của hai hán tử như vậy rất lấy làm kỳ, bụng bảo dạ:

- Mấy người này văn chẳng ra văn, võ chẳng ra võ, điệu bộ thật là cổ quái.

Bỗng nghe gã ít tuổi la lên:

- Lấy rượu đây! Lấy rượu đây! Này Giả huynh tỉnh Phúc Kiến lắm núi quá, đi nhiều rất hại sức

ngựa.

Uyển nhi cúi đầu đến trước mặt hai hán tử nói rất khẽ:

- Các vị dùng rượu gì?

Tuy thanh âm nói nhỏ nhưng rất trong trẻo lọt vào tai. Gã hán tử ít tuổi ngẩn người ra một chút rồi

nổi lên tràng cười ha hả.

Gã hán tử kia vừa cười rộ vừa thò tay đưa vào dưới cằm cô bé nâng cho ngẫng mặt lên để nhìn, vì

lúc nào cô cũng cúi đầu xuống. Gã cười nói:

- Đáng tiếc ôi là đáng tiếc.

Cô bé sợ quá vội lùi lại.

Hán tử họ Giả cười nói:

- Vị cô nương này bắp thịt nở nang có vẻ ngon lắm. Nhưng lão Dư mà động vào cô ta thì cái mặt hổ

phù của cô nổi lên dữ lắm đó.

Gã hán tử họ Dư lại cười ha hả.

Lâm Bình Chi thấy thái độ ngông cuồng của hai gã hán tử kia, tức giận đầy ruột, giơ tay phải lên

đập xuống bàn đánh chát một tiếng rồi quát hỏi:

- Hai con chó đui mắt ở đâu mà dám đến đất Phúc Châu chúng ta đây giở thói ngông cuồng?

Gã họ Dư cười nói:

- Giả lão nhị! Người ta đang chửi đổng đấy. Lão thử đoán xem "con thỏ" đó thóa mạ ai nào?

Nguyên Lâm Bình Chi tướng mạo giống hệt mẫu thân chàng, lại mày thanh mắt sáng, vẻ người

xinh đẹp khác thường. Ngày thường h gã trai nào nheo mắt ngó chàng một cái là chàng cho ngay cái

bạt tai. Bây giờ hán tử kia lại nhại chàng bằng danh từ "con thỏ" thì chàng còn nhịn làm sao được?

Chàng liền vớ ngay hồ rượu liệng qua.

Hán tử họ Dư né tránh, hồ rượu bắn ra đám cỏ ngoài tửu quán. Rượu đổ ra tung tóe.

Sử tiêu đầu và Trịnh tiêu đầu liền đứng lên chạy đến bên hai gã kia.

Gã họ Dư cười nói:

- Thằng nhỏ đó mà làm cô đào lên hí đài múa hát thì còn có thể thu hút được một số khán giả, chứ

muốn đấu võ thì không được đâu.

Trịnh tiêu đầu quát lên:

- Vị này là thiếu tiêu đầu Phước Oai tiêu cục. Ngươi dám đến đây vuốt râu hùm thì thiệt là lớn

mật.

Hắn chưa dứt lời đã vung quyền đánh vào mặt đối phương. Gã hán tử họ Dư xoay tay trái một cái

chụp vào huyệt mạch môn Trịnh tiêu đầu rồi đẩy mạnh một cái. Trịnh tiêu đầu đứng không vững,

người hắn đụng mạnh vào cái bàn gỗ. Rắc rắc mấy tiếng vang lên. Hai chân bàn đã gãy rời. Trịnh tiêu đầu

bị nắm chặt cổ tay, người hắn ngã chúi về phía trước. Hán tử họ Dư giơ khuỷu tay lên thúc mạnh

xuống sau gáy Trịnh tiêu đầu khiến hắn không sao đứng dậy được. Trịnh tiêu đầu tuy chưa được kể vào

hàng cao thủ trong Phước Oai Tiêu Cục, nhưng cũng không phải là hạng tầm thường.

&

TIẾU NGẠO GIANG HỒ- HỒI 2

Trong Tửu Quán Phát Sinh Án Mạng

--------------------------------------------------------------------------------

Kim Dung

Phước Oai tiêu cục, ngoài tổng cục ra có thêm 12 phân cục. Tiêu cục này tiền nhiều thế mạnh,

nắm được rất nhiều tay cao thủ võ lâm.

Trong vòng hai chục năm nay nhiều lộ ở các tỉnh không được yên tĩnh, cũng có một số người bảo tiêu

gặp phải mấy vụ rắc rối, nhưng những tay hảo thủ trong 12 tiêu cục mà kéo hết ra thì những vụ tày đình

cũng giải quyết ngay được.

Lâm Chấn Nam phu nhân người họ Vương cũng là dòng dõi danh gia võ lâm. Tuy bản lãnh phu

nhân không cao cường cho lắm, song phụ thân bà ta là Kim Đao Vô Địch Vương Nguyên Bá làm

chưởng môn phái Kim Đao ở Lạc Dương thì dưới trướng lại lắm nhân tài xuất chúng.

Sau khi hai họ Lâm, Vương kết thông gia rồi, hai nhà chiếu cố lẫn nhau, tiêu cục Phước Oai liền

được một lực lượng rất lớn viện trợ cho.

Vương phu nhân chỉ sinh hạ được một cậu con trai là Lâm Bình Chi.

Lâm Bình Chi từ thuở nhỏ được phụ thân săn sóc, rất gắt gao và dạy chàng ba môn tuyệt kỹ là

kiếm, chưởng và tin. Có lúc chàng còn được mẫu thân truyền đao pháp của phái Kim Đao cho. Lâm

Chấn Nam lại mời một vị thâm nho để dạy Lâm Bình Chi đọc sách. Nhưng chàng không thích học

chữ, thường trong ba ngày thì có đến hai ngày trốn học. Năm nay chàng đã mười tám tuổi mà chưa học

hết tứ thư. May ở chỗ Lâm Chấn Nam chỉ muốn chàng chuyên về nghề võ, không mong chàng đọc sách

để thi đỗ hoặc đạt tới bước công danh, nên chàng trốn học hay không, ông cũng chẳng hỏi đến.

Hôm ấy Lâm Bình Chi đem hai vị tiêu đầu họ Sử và họ Trịnh cùng hai tên chạy cờ hiệu là Bạch

Nhị, Trần Thất trong tiêu cục theo chàng đi săn ở ngoài thành phía Tây.

Lâm Bình Chi cưỡi ngựa bạch. Con ngựa này là một giống ngựa danh câu ở Tây vực mà bà ngoại

chàng đã mua để mừng ngày sinh nhật năm chàng 17 tuổi. Nó chạy nhanh như gió nên chàng rất quý.

Năm người kỵ mã vừa ra khỏi cổng thành Lâm Bình Chi thúc mạnh vế một cái, con ngựa tung cao

bốn vó bay lao đi rất mau. Chỉ trong khoảnh khắc là đã bỏ rơi bốn con ngựa kia ở lại đằng sau khá xa.

Lâm Bình Chi cho ngựa chạy lên sườn núi rồi thả chim ưng cho bay vào rừng. Có một đôi thỏ vàng

chạy ra. Lâm Bình Chi tháo cung ở trên lưng xuống, móc lấy một mũi tên trong túi da đeo ở bên yên ngựa.

Chàng giương cung, lắp tên bắn đến tách một phát. Một con thỏ trúng tên ngã liền, còn một con nữa vội

chạy trốn vào trong bụi cỏ rậm, chẳng thấy đâu nữa.

Trịnh tiêu đầu vọt ngựa tới nơi vừa cười vừa trầm trồ:

- Tiêu pháp của Thiếu tiêu đầu thật là tuyệt diệu!

Bỗng nghe Bạch Nhị ở mé tả khu rừng la gọi:

- Thiếu tiêu đầu! Lại đây mau! Chỗ này có dã kê.

Lâm Bình Chi phóng ngựa chạy tới, thấy một con bạch trĩ ở trong rừng bay ra. Chàng bắn một

phát nhưng không trúng, mũi tên lướt qua đầu con dã kê. Chàng liền vung roi ngựa vụt đánh véo một cái.

Con dã kê trúng roi rớt xuống. Những lông ngũ sắc của nó rụng ra tung bay trước gió.

Cả năm cùng cười rộ.

Sử tiêu đầu cất tiếng khen:

- Phát roi này của thiếu tiêu đầu, đừng có nói con dã kê mà là con chim ưng lớn cũng phải nhào

xuống.

Năm người chạy lui chạy tới trong khu rừng. Hai vị tiêu đầu cùng hai tên đuổi muông săn đều

muốn dâng công Lâm Bình Chi, cứ dồn chim muông cho chạy đến trước mặt chàng, dù họ có gặp dịp

may cũng không hạ thủ.

Cuộc săn bắn kéo dài chừng hơn một giờ, Lâm Bình Chi bắn được đôi thỏ rừng, và một cặp dã kê,

nhưng không được một con thú lớn nào như lợn rừng, hươu, nai cả. Chàng chưa được hoàn toàn thỏa

mãn, liền nói:

- Chúng ta qua khu rừng trước mặt kia săn một lúc nữa.

Sử tiêu đầu bụng bảo dạ:

- Nếu còn qua bên đó thì anh chàng thiếu tiêu đầu này tất săn bắn cho đến tối mịt mới chịu ra về.

Bọn mình sẽ bị phu nhân trách oán.

Nghĩ vậy hắn liền nói:

- Trời sắp tối rồi mà trong khu rừng đó toàn đá mọc nhọn hoắt. Trong bóng tối mò, vó con bạch

mã tất bị thương mất. Để sáng mai chúng ta đi sớm hơn sẽ qua đó chắc săn được lợn rừng.

Sử tiêu đầu đã biết Lâm Bình Chi bản tính ngang ngạnh khuyên can cách nào, chàng cũng không

chịu nghe. Nhưng chàng quý con bạch mã hơn cả tính mạng, hắn liền nhắm vào yếu điểm đó để can

ngăn tiểu chủ nhân.

Quả nhiên Sử tiêu đầu vừa nói vậy, Lâm Bình Chi vỗ vào đầu ngựa đáp:

- Con tiểu tuyết long này thông minh lắm, quyết nó không dẫm lên đá nhọn đâu. Có điều ta sợ bốn

con ngựa của các ngươi thì không được thế. Thôi được! Chúng ta quay về đi kẻo làm bể đít gã Thất

Trần.

Năm người cùng cười ồ rồi bắt ngựa quay đầu.

Lâm Bình Chi phóng ngựa chạy vọt đi nhưng không theo đường cũ lại vọt qua mé bắc. Chàng cho

ngựa phi nước đại một hồi, sau hết hứng mới cho đi thong thả lại.

Bỗng thấy trên đường phía trước có treo một cái một cái chiêu bài bán rượu. Trịnh tiêu đầu đề nghị:

- Thiếu tiêu đầu! Chúng ta thử vào uống một chén xem sao? Nhắm rượu bằng thịt thỏ tươi và thịt

kê nướng thì thật là tuyệt!

Lâm Bình Chi cười đáp:

- Té ra ngươi theo ta đi săn là giả dối, uống rượu mới lá chính đề. Nếu không cho uống thỏa thích

thì bữa mai lại vênh vênh cái mặt không chịu đi nữa.

Chàng nói rồi lẹ làng nhảy xuống ngựa, đủng đỉnh tiến vào trong quán.

Lâm Bình Chi đi thẳng vào cửa quán rượu. Mọi khi lão chủ quán người họ Thái thấy chàng tới

nơi là chạy ra đón lấy dây cương vồn vã chào hỏi và đưa ra chẳng thiếu lời chúc tụng:

- Bữa nay thiếu tiêu đầu đi săn chắc là được nhiều món dã vị ngon lành. Tin pháp của thiếu tiêu đầu

thần diệu phi thường, trên đời hiếm có.

Nhưng bữa nay khác với mọi lần, Lâm Bình Chi tới nơi thấy trong tửu quán lặng ngắt. Bên lò

rượu chỉ có một thiếu nữ áo xanh tóc trên đầu buộc lại thành hai bím và cài một cái cành thoa mộc mạc.

Thiếu nữ đang mải trông nom việc cất rượu. Nàng quay mặt vào phía trong. Thấy có người đến

cũng chẳng quay đầu nhìn ra.

Trịnh tiêu đầu lên tiếng hỏi bô bô:

- Lão Thái đâu? Sao không ra dắt ngựa?

Hai tên chạy cờ hiệu: Bạch Nhị và Thất Trần kéo chiếc ghế dài ra, lấy tay áo phủi bụi bặm để

chủ nhân ngồi.

Sử, Trịnh hai vị tiêu đầu ngồi mé dưới bồi tiếp Lâm Bình Chi. Còn hai tên hầu Bạch Nhị và Thất

Trần thì ngồi riêng một chỗ.

Bỗng nghe phía trong có tiếng người ho hắng, rồi một lão già đầu tóc bạc phơ bước ra chào:

- Mời quan khách ngồi chơi. Các vị có xơi rượu không?

Lão nói nghe khẩu âm lạ tai chứ không phải người địa phương này.

Triệu tiêu đầu xẵng giọng đáp:

- Chẳng uống rượu, d thường vào đây uống trà chăng? Hãy lấy đem đây ba cân Trúc diệp thanh.

Hắn lại hỏi luôn:

- Lão Thái đi đâu? Quán rượu này đổi chủ rồi chăng?

Lão kia đáp:

- Dạ, dạ! Xin có ngay.

Lão quay vào bảo thiếu nữ:

- Uyển nhi! Lấy ba cân trúc diệp thanh để quan khách uống.

Rồi lão nói tiếp:

- Tiểu lão họ Tát, nguyên quán ở đây. Tiểu lão xuất ngoại từ thuở nhỏ làm nghề buôn bán xuồng

xĩnh để sinh nhai. Con trai, con dâu chết hết rồi. Tiểu lão nghĩ tới câu "Cáo chết ba năm quay đầu về núi"

nên đem con cháu này về cố hương. Ngờ đâu bỏ nhà đi năm chục năm trời, bao nhiêu thân bằng cố hữu

nơi quê nhà chẳng còn một ai. May mà gặp lão Thái đây không muốn hành nghề nữa, bán quán này lại

cho tiểu lão lấy ba chục lạng bạc. Hỡi ôi! Bây giờ về đến cố hương rồi, nghe chuyện người ta nói,

trong lòng chẳng lấy chi làm thích thú nữa.

Giữa lúc này, thiếu nữ áo xanh cúi đầu đem một cái bàn gỗ kê ở trước mặt bọn Lâm Bình Chi, nàng

đặt đũa chén xuống mặt bàn rồi lại cúi đầu lui ra. Thủy chung nàng vẫn chẳng dám nhìn khách một cái

nào.

Lâm Bình Chi thấy cô gái thân hình mũm mĩm, nhưng nước da bánh mật. Mặt nàng lại rỗ như cái

tổ ong bầu. Chàng cho đây là lần đầu tiên cô làm nghề bán rượu, nên cử chỉ hãy còn ngượng nghịu cũng

không để ý.

Sử tiêu đầu cầm một con dã kê và một thỏ rừng đưa cho lão Tát bảo:

- Lão đem mổ và rửa cho sạch sẽ rồi nấu nướng làm hai bát.

Lão Tát đáp:

- Dạ, dạ! Các vị muốn nhắm rượu thì hãy tạm dùng ít thịt bò đậu phụng...

Uyển nhi nghe ông nói thế, nàng không chờ ông sai bảo liền đi lấy thịt bò và mấy thứ rau đậu đặt

lên bàn.

Trịnh tiêu đầu giới thiệu:

- Lâm công tử đây là thiếu tiêu đầu Phước Oai tiêu cục. Thiếu tiêu đầu là bậc thiếu niên anh hùng,

chuyên làm việc nghĩa hiệp, vung tiền như cỏ rác. Nếu lão nấu hai món kia ngon lành vừa dạ thiếu tiêu

đầu thì số bạc vốn ba chục lạng của lão đó chẳng mấy ngày thu về đủ.

Tát lão đầu nói:

- Dạ, dạ! Tiểu lão xin đa tạ.

Rồi lão xách con dã kê và con thỏ rừng đi ra ngoài.

Trịnh tiêu đầu rót rượi vào ly cho Lâm Bình Chi và Sử tiêu đầu rồi tự rót vào ly của mình. Hắn nâng

ly rượu ngửa cổ lên uống một hơi cạn sạch. Hắn thò đầu lưỡi ra liếm mép rồi nói:

- Quán đổi chủ, nhưng rượu vẫn y nguyên, không biến đổi mùi vị. Hắn rót ly nữa toan uống, bỗng

nghe có tiếng vó ngựa vọng lại.

Hai người kỵ mã từ mé bắc đường quan đạo đi tới. Hai con ngựa này chạy rất nhanh, loáng cái

đã đến ngoài cửa quán rượu.

Một người lên tiếng:

- Nơi đây có quán rượu. Hãy vào uống mấy ly đã!

Sử tiêu đầu qua lại nhiều trên chốn giang hồ. Hắn nghe khẩu âm biết ngay là người ở Xuyên Tây.

Mọi người quay đầu nhìn ra cửa quán thấy hai hán tử đầu đội nón lá, mình mặc áo bào xanh.

Hai hán tử buộc ngựa vào gốc cây, bỏ nón ra rồi đi vào trong quán. Chúng liếc mắt ngó qua bọn

Lâm Bình Chi một cái rồi oai vệ ngồi xuống.

Hai hán tử này đều đầu quấn vải trắng, mình mặc áo xanh ra vẻ văn nhân. Chân hai gã đi dép mũ.

Sử tiêu đầu biết cách ăn mặc này là đúng kiểu Xuyên Tây. Sở dĩ họ đội khăn trắng là có ý để tang

Gia Cát Lượng mất đi. Nhân Võ Hầu được người đất Xuyên rất kính yêu như một đấng thần minh, họ

để tang ông rồi tục đó đã hơn ngàn năm, chiếc khăn trắng vẫn không rời khỏi đầu họ.

Lâm Bình Chi thấy cách phục sức của hai hán tử như vậy rất lấy làm kỳ, bụng bảo dạ:

- Mấy người này văn chẳng ra văn, võ chẳng ra võ, điệu bộ thật là cổ quái.

Bỗng nghe gã ít tuổi la lên:

- Lấy rượu đây! Lấy rượu đây! Này Giả huynh tỉnh Phúc Kiến lắm núi quá, đi nhiều rất hại sức

ngựa.

Uyển nhi cúi đầu đến trước mặt hai hán tử nói rất khẽ:

- Các vị dùng rượu gì?

Tuy thanh âm nói nhỏ nhưng rất trong trẻo lọt vào tai. Gã hán tử ít tuổi ngẩn người ra một chút rồi

nổi lên tràng cười ha hả.

Gã hán tử kia vừa cười rộ vừa thò tay đưa vào dưới cằm cô bé nâng cho ngẫng mặt lên để nhìn, vì

lúc nào cô cũng cúi đầu xuống. Gã cười nói:

- Đáng tiếc ôi là đáng tiếc.

Cô bé sợ quá vội lùi lại.

Hán tử họ Giả cười nói:

- Vị cô nương này bắp thịt nở nang có vẻ ngon lắm. Nhưng lão Dư mà động vào cô ta thì cái mặt hổ

phù của cô nổi lên dữ lắm đó.

Gã hán tử họ Dư lại cười ha hả.

Lâm Bình Chi thấy thái độ ngông cuồng của hai gã hán tử kia, tức giận đầy ruột, giơ tay phải lên

đập xuống bàn đánh chát một tiếng rồi quát hỏi:

- Hai con chó đui mắt ở đâu mà dám đến đất Phúc Châu chúng ta đây giở thói ngông cuồng?

Gã họ Dư cười nói:

- Giả lão nhị! Người ta đang chửi đổng đấy. Lão thử đoán xem "con thỏ" đó thóa mạ ai nào?

Nguyên Lâm Bình Chi tướng mạo giống hệt mẫu thân chàng, lại mày thanh mắt sáng, vẻ người

xinh đẹp khác thường. Ngày thường h gã trai nào nheo mắt ngó chàng một cái là chàng cho ngay cái

bạt tai. Bây giờ hán tử kia lại nhại chàng bằng danh từ "con thỏ" thì chàng còn nhịn làm sao được?

Chàng liền vớ ngay hồ rượu liệng qua.

Hán tử họ Dư né tránh, hồ rượu bắn ra đám cỏ ngoài tửu quán. Rượu đổ ra tung tóe.

Sử tiêu đầu và Trịnh tiêu đầu liền đứng lên chạy đến bên hai gã kia.

Gã họ Dư cười nói:

- Thằng nhỏ đó mà làm cô đào lên hí đài múa hát thì còn có thể thu hút được một số khán giả, chứ

muốn đấu võ thì không được đâu.

Trịnh tiêu đầu quát lên:

- Vị này là thiếu tiêu đầu Phước Oai tiêu cục. Ngươi dám đến đây vuốt râu hùm thì thiệt là lớn

mật.

Hắn chưa dứt lời đã vung quyền đánh vào mặt đối phương. Gã hán tử họ Dư xoay tay trái một cái

chụp vào huyệt mạch môn Trịnh tiêu đầu rồi đẩy mạnh một cái. Trịnh tiêu đầu đứng không vững,

người hắn đụng mạnh vào cái bàn gỗ. Rắc rắc mấy tiếng vang lên. Hai chân bàn đã gãy rời. Trịnh tiêu đầu

bị nắm chặt cổ tay, người hắn ngã chúi về phía trước. Hán tử họ Dư giơ khuỷu tay lên thúc mạnh

xuống sau gáy Trịnh tiêu đầu khiến hắn không sao đứng dậy được. Trịnh tiêu đầu tuy chưa được kể vào

hàng cao thủ trong Phước Oai Tiêu Cục, nhưng cũng không phải là hạng tầm thường.

Sử tiêu đầu thấy họ Trịnh bị hán tử kia mới đánh một đòn đã ngã chúi thì biết đối phương là là

một nhân vật có lai lịch. Hắn liền hỏi:

- Tôn giá là ai? Đã là bạn đồng đạo võ lâm, chẳng lẽ lại coi Phước Oai tiêu cục không vào đâu?

Hán tử họ Dư cười lạt đáp:

- Phước Oai tiêu cục ư? Ta chưa nghe nói đến cả. Cái đó làm trò gì?

Lâm Bình Chi vọt người lại quát:

- Cái đó chỉ chuyên đánh hạng chó má!

Chàng vừa quát vừa phóng chưởng bên trái đánh ra. Rồi không chờ đòn này đánh tới nơi, tay phải

lại xuyên qua tay trái phóng luôn chưởng thứ hai. Đó là chiêu "Vân lý càn khôn" trong phép "Phiên thiên

chưởng" tổ truyền của nhà chàng.

Gã họ Dư nói:

- Bữa nay có một cặp đào hát chứ không phải một...

Gã vung chưởng lên gạt. Còn tay phải nhằm chụp xuống vai bên hữu Lâm Bình Chi. Lâm Bình Chi

lún thấp vai bên hữu xuống, tay phải phóng chưởng đánh ra. Gã họ Dư nghiêng đầu né tránh. Không ngờ

"Phiên thiên chưởng" gia truyền của nhà họ Lâm biến hóa kỳ diệu vô cùng. Gã họ Dư vừa thấy mình tránh

được một quyền thì quyền bên trái Lâm Bình Chi đột nhiên xòe ra, biến quyền thành chưởng. Quyền đang

bổ thẳng xuống, chưởng đột nhiên quét tạt ngang thành chiêu "Vụ lý khán hoa". "Bốp" một tiếng! Gã họ

Dư bị một cú tát tai. Gã tức giận phóng cước đá Lâm Bình Chi. Lâm Bình Chi xuyên sang mé hữu trả

lại một cước.

Lúc này Sử tiêu đầu đã đang động thủ cùng hán tử họ Giả.

Gã Bạch Nhị lại nâng Trịnh tiêu đầu dậy.

Trịnh tiêu đầu ngoác miệng ra mà chửi rủa. Hắn nhảy vào giáp công hán tử họ Dư. Nhưng Lâm

Bình Chi bảo hắn:

- Ngươi qua bên kia giúp Sử tiêu đầu. Con chó này để mình ta phát lạc cũng xong.

Trịnh tiêu đầu biết chàng có tính cương cường, hiếu thắng, không muốn người khác vào trợ chiến

thành thế hai người đánh một. Hắn liền lượm lấy cái chân bàn gãy quay sang đánh gã họ Giả.

Hai tên chạy cờ hiệu Bạch Nhị, Thất Trần chạy ra ngoài cửa. Một tên rút thanh bảo kiếm ở bên

yên ngựa của Lâm Bình Chi, còn một tên cầm cây đinh ba trỏ vào mặt gã họ Dư mà thóa mạ. Trong tiêu

cục thì những tên này võ nghệ tầm thường, nhưng chúng chuyên việc chạy cờ, xướng tiêu hiệu nên

thanh âm rất vang dội. Hai gã chửi mắng bằng tiếng thổ âm Phúc Châu, nên hai gã kia người ở Tứ Xuyên

chẳng hiểu gì cả, nhưng chúng cũng biết đó là những câu chẳng tốt đẹp gì.

Tát lão đầu ở trong bếp cũng đã chạy ra. Uyển nhi đứng tựa vào gia gia. Hiển nhiên nàng khiếp sợ

vô cùng.

Lâm Bình Chi động thủ đã đến lúc hào hứng. Tiện đà chàng đá bàn ghế trong quán bắn vào một xó

rồi lần lượt thi triển những chiêu thức mà phụ thân chàng đã truyền thụ cho.

Lâm Bình Chi bắt đầu luyện võ từ ngày lên sáu. Đến nay chàng đã có 12 năm công phu. Về môn

"Phiên thiên chưởng" suốt 12 năm trời không gián đoạn một ngày nào, ít ra chàng đã luyện có đến hàng

vạn lần nên thành thuộc lắm rồi. Ngày thường chàng cùng các vị tiêu sư phân tích, chiết giải chưởng pháp.

Một là chàng đã luyện môn chưởng pháp tối truyền này đến chỗ tinh diệu phi thường. Hai là đối với tiêu

chủ nhân quật cường hiếu thắng, ai cũng nhường nhịn vài phần, chẳng tội gì mà đem thực lực ra tranh

thắng với chàng, để đi đến chỗ cả hai bên cùng bị hại. Vì thế nên tuy chàng đã thâu lượm được nhiều

kinh nghiệm lâm địch, nhưng gặp cuộc tỷ đấu chân chính lại rất ít. ở trong và ngoài thành Phúc Châu,

chàng họa hoằn cũng có khi động thủ, nhưng toàn là những hạng mèo què chưa sạch nước cản thì địch

làm sao lại với tuyệt nghệ của nhà họ Lâm. Chỉ trong mấy chiêu là chàng đã đánh người ta mặt mũi

sưng húp lên phải chạy trốn ngay. Lần này Lâm Bình Chi động thủ với gã hán tử họ Dư, mới trong

mười mấy chiêu mà tính khí kiêu căng của chàng đã bị chùn nhụt. Chàng biết đối phương là tay đáo để,

vì chàng đã thi triển chưởng pháp đến chỗ biến ảo kỳ diệu đánh trúng vào vai, vào ngực gã ba chưởng mà

gã vẫn chưa coi ra gì. Miệng gã không ngớt nói trăng, nói cuội:

- Tiểu huynh đệ! Ta càng nhìn tiểu huynh đệ càng thấy rõ chú không phải là đàn ông, mà nhất

định là một vị đại cô nương hóa trang. Má chú vừa trắng lại vừa hồng. Chú cho ta hôn một cái vào mặt

có hay hơn không, tội gì mà choảng nhau hoài?

Gã họ Dư còn dơ miệng nói nhăng, đủ tỏ ra đối với Lâm Bình Chi gã chẳng quan tâm gì mấy.

Lâm Bình Chi thấy gã ăn nói hỗn xược, dám đem mình ra làm trò chơi thì chàng cáu giận vô cùng.

Chàng lại đưa mắt nhìn qua bên kia thì thấy hai tiêu đầu họ Sử và họ Trịnh giáp công hán tử họ Giả mà

vẫn kém thế.

Trịnh tiêu sư bị một quyền đánh trúng mũi khá nặng, máu tươi chảy ra làm cho vạt áo loang lổ đỏ

lòm.

Lâm Bình Chi càng phóng chưởng đánh nhanh hơn. Bỗng nghe "bốp" một tiếng. Gã họ Dư lại trúng

một cái tát tai. Đòn này chàng đánh rất nặng.

Gã họ Dư tức quá gầm lên:

- Con rùa nhỏ này thiệt ngu ngốc không biết gì. Lão gia thấy ngươi xinh đẹp như một vị tiểu cô

nương, nên đùa chơi với ngươi một lúc. Thế mà con rùa đánh lão gia thiệt sự.

Gã biến đổi quyền pháp một cách đột ngột, đánh ra như gió táp mưa sa. Hai người vừa đánh vừa

xích dần ra ngoài cửa tửu quán.

Lâm Bình Chi thấy đối phương phóng quyền đánh thẳng vào giữa, chàng nhớ ngay tới khẩu quyết

có chữ "tá", liền đưa tay trái ra gạt. Không ngờ tý lực của gã họ Dư mạnh quá, chàng không gạt được,

trước ngực lại bị trúng quyền đánh huỵch một tiếng.

Giữa lúc Lâm Bình Chi lảo đảo người đi, cổ áo chàng bị tay trái đối phương nắm được. Gã vít cánh

tay xuống khiến nửa người chàng phải cong đi. Đoạn tay phải gã sử chiêu "Thiết môn hạm" gác ngang

vào sau gáy chàng.

- Con rùa ơi! Mi dập đầu lạy ta ba lạy kêu lên ba tiếng: Hảo thúc thúc! Rồi ta buông tha mi.

Hai vị tiêu sư họ Sử và họ Trịnh trông thấy cả kinh, muốn bỏ đối thủ chạy lại ứng cứu Lâm Bình

Chi, nhưng gã họ Giả phóng cả quyền cước đánh tới tấp, không để cho hai người bỏ đi được.

Tên hầu Bạch Nhị giơ đinh ba lên nhằm đâm vào sau lưng gã họ Dư. Gã vừa đâm vừa la:

- Mi có mấy đầu mà còn chưa buông tay ra?...

Gã họ Dư không quay đầu lại, phóng chân trái đá ngược về phía sau, trúng cái đinh ba bắn ra xa

mấy trượng. Rồi chân phải lại đá theo một cước liên hoàn khiến cho gã Bạch Nhị lăn lộn đi mấy vòng,

mãi không dậy được.

Thất Trần lớn tiếng thóa mạ:

- Con rùa đen đê tiện kia! Mẹ quân lộn giống! Con bà mi đẻ ra đứa đui mắt.

Gã mắng mỗi câu lùi lại một bước. Gã mắng tám chín câu, lùi lại tám chín bước liền.

Hán tử họ Dư vừa cười vừa nói:

- Đại cô nương! Cô không chịu lạy ư?

Rồi gã đè mỗi lúc một thấp xuống hơn khiến cho trán Lâm Bình Chi gần sát đất.

Lâm Bình Chi cố nắm quyền tống vào bụng gã họ Dư luôn mấy cái nhưng thủy chung vẫn còn cách

xa mấy tấc, không sao đánh trúng được. Chàng cảm thấy xương cổ đau ê ẩm, tưởng chừng như gãy đến

nơi. Mắt nảy đom đóm, tai ù càng cạc. Hai tay chàng đánh đấm loạn lên. Đột nhiên đụng phải một vật

cứng rắn ở dưới bắp chân. Trước tình trạng cấp bách, chàng không nghĩ ngợi gì nữa, liền rút ngay ra

đâm mạnh về phía trước, cắm trúng vào bụng dưới gã họ Dư.

Hán tử họ Dư đau quá rú lên một tiếng rồi buông tay ra, lùi lại hai bước. Mặt gã lộ vẻ khủng khiếp

vô cùng. Bụng dưới gã có lưỡi trủy thủ sắc vàng cắm ngập đến tận chuôi. Mặt gã hướng về phía Tây,

bóng tịch dương chiếu vào đuôi đao lấp loáng. Gã há miệng muốn nói mà không thốt ra lời, muốn thò

tay ra rút đao trủy thủ mà cũng không dám', 1), (3, '3', 'Lâm Chấn Nam Thử Tài Con Trẻ', 'Lâm Bình Chi chẳng còn hồn vía nào nữa, tưởng chừng như trái tim muốn nhảy ra ngoài miệng.

Chàng hoảng hốt lùi lại mấy bước.

Hán tử họ Giả cùng hai tên tiêu đầu họ Sử và họ Trịnh ngừng lại không tỷ đấu nữa. Chúng kinh ngạc phi thường, đứng ngó hán tử họ Dư thấy người gã lảo đảo mấy cái.

Tay phải gã nắm lấy chuôi đao trủy thủ, hết sức giật mạnh ra ngoài. Lập tức máu tươi vọt ra xa đến mấy thước.

Mấy người bàng quang lớn tiếng la hoảng.

Gã họ Dư kêu lên:

- Giả... Giả... Về nói với gia gia... báo thù cho tiểu đệ.

Gã hất tay về phía sau. ánh vàng lấp loáng. Gã đã liệng lưỡi đao trủy thủ đi.

Gã họ Giả vươn tay ra vừa chụp lấy chuôi đao vừa la gọi:

- Dư huynh đệ! Dư huynh đệ!

Rồi rảo bước chạy lại. Gã họ Dư té huỵch xuống đất. Người gã giãy đành đạch mấy cái rồi nằm yên không nhúc nhích.

Sửư tiêu đầu khẽ hô đồng bọn:

- Này các bạn ! Hãy chuẩn bị đi !

Rồi chạy đến bên ngựa rút lấy khí giới cầm tay.

Hắn là người giàu kinh nghiệm giang hồ, vừa thấy xảy ra án mạng, liền nghĩ ngay đến thể nào gã họ Giả cũng đánh liều mạng.

Gã họ Giả trợn mắt lên nhìn Lâm Bình Chi một lúc bụng bảo dạ:

- Bọn chúng đã gây ra án mạng lỡ rồi tất chẳng chịu bỏ đó, mà còn giết luôn cả mình để bịt miệng.

Ðột nhiên gã chạy đến bên ngựa, nhảy vọt lên yên. Gã chưa kịp cởi dây cương buộc vào gốc cây. Tiện tay cầm lưỡi đao trủy thủ, gã vung dao cắt đứt dây cương rồi thúc vế vào bụng ngựa cho nó chạy vọt về phía Bắc.

Bọn gã hai người từ phía Bắc đi xuống phủ Phúc Châu. Bây giờ đồng bạn chết rồi, gã không vào thành Phúc Châu nữa, theo đường cũ trở về.

Thất Trần đá vào thi thể hán tử họ Dư cho lật ngửa người lên. Chỗ vết thương vẫn còn rỉ máu không ngớt.

Gã lên tiếng thóa mạ:

- Mi vô lễ với thiếu tiêu đầu của chúng ta là mi không muốn sống ở đời nữa. Thôi mi chết quách đi cũng phải.

Ðây là lần đầu Lâm Bình Chi giết người, chàng bở vía, mặt cắt không còn hột máu, ấp úng hỏi:

- Sử... Sử tiêu đầu! Bây giờ làm thế nào đây?... Bản tâm ta... không muốn giết y...

Sử tiêu đầu chau mày đáp:

- Chỗ này ở ngay lề đường, chúng ta hãy đem xác chết vào trong quán, đừng để người qua lại trông thấy.

May ở chỗ trời sắp tối rồi, trên đường không có người đi.

Bạch Nhị cùng Thất Trần khiêng xác người chết vào trong quán.

Sử tiêu đầu khẽ hỏi:

- Thiếu tiêu đầu có giắt tiền đi đấy không?

Lâm Bình Chi vội đáp:

- Có, có...

Rồi chàng móc trong bọc có hai chục lạng bạc vụn lấy ra hết đưa cho Sử tiêu đầu.

Sử tiêu đầu đón lấy bạc cầm vào trong quán để trên bàn, nhìn Tát lão đầu nói:

- Tát lão đầu! Có người đường ngoài đến trêu chọc đàn bà con gái của nhà ngươi. Thiếu tiêu đầu nhà tôi nổi lòng nghĩa hiệp đứng ra bênh vực. Gặp trường hợp bất đắc dĩ công tử mới phải giết gã. Mọi người đều trông thấy cả đó. Vụ này cũng là vì ngươi mà xảy ra, vậy ngươi phải gánh một phần lớn trách nhiệm, nếu để sự việc vỡ lở ra. Bây giờ mai táng xác chết này đi đã rồi sẽ thủng thẳng tìm cách che lấp.

Tát lão đầu đáp:

- Dạ... dạ...

Trịnh tiêu đầu nói:

- Phước Oai tiêu cục của chúng ta đi bảo tiêu ở ngoài mà giết mấy tên đạo tặc lục lâm là chuyện rất thường. Hai con chuột ngoài đất Xuyên này là bọn đầu trâu mặt ngựa, ta nhận thấy chúng nếu không phải là bọn đạo tặc cướp đường , cướp biển thì cũng là bọn giặc hái hoa rất ghê gớm. Ðại khái chúng đến Phúc Châu để gây ra án mạng. Thiếu tiêu đầu của chúng ta là người sáng suốt, mới thủ tiêu gã này để đem lại sự an ninh cho dân Phúc Châu. Có điều thiếu tiêu đầu không dám hư danh, nên chẳng buồn lên quan nha lãnh thưởng. Vậy Tát lão đầu phải giữ mồm miệng, đừng để câu chuyện tiết lộ ra ngoài. Lão mà không kín tiếng để quan nha hỏi đến thì chúng ta sẽ nói là hai tên đạo tặc này do lão dắt đến. Việc lão mở quán bán rượu chỉ là chuyện giả trá, mà làm tai mắt cho bọn đạo tặc mới là sự thực. Nếu không thế thì sao hai tên này lại đến nhằm đúng ngày lão khai trương, không sớm hơn hay chậm hơn? Chẳng bao giờ trong thiên hạ lại có chuyện ăn nhịp ngẫu nhiên như thế được.

Tát lão đầu vội nói:

- Tại hạ không dám nói... không dám nói gì hết.

Sư tiêu đầu đưa Bạch Nhị và Thất Trần khiêng xác chết ra chôn ngoài vườn sau quán rượu. Hắn lại sai nạo hết những vết máu ngoài cửa điếm cho thật sạch.

Sử tiêu đầu quay vào bảo Tát lão đầu:

- Trong vòng mười ngày, nếu không có gì tiết lộ ra, lão được cấp thêm năm chục lạng nữa để làm vốn. Bằng lão mà hở môi, hở miệng nói quàng thì lưỡi đao của Phước Oai tiêu cục chẳng giết được hàng vạn đạo tặc thì cũng đã ba ngàn rồi, nó sẽ giết một già, một trẻ nhà lão đó, và như vậy bất quá trong vườn rau nhà lão chỉ vùi thêm hai xác chết nữa.

Tát lão đầu đáp:

- Ða tạ! Ða tạ! Tiểu lão không dám nói gì đâu.

Mọi việc thu xếp xong xuôi thì trời đã tối mịt.

Lâm Bình Chi đã hơi yên dạ, nhưng chưa hết nỗi băn khoăn.

Chàng về đắn tiêu cục, vừa bước chân vào nhà đại sảnh đã thấy phụ thân ngồi trên ghế thái sư, đang nhắm mắt trầm ngâm.

Vẻ mặt thất thường, Lâm Bình Chi lên tiếng:

- Gia gia!

Phước Oai tiêu cục hành nghề đã ba đời, bấy nhiêu năm qua lại giang hồ thì chuyện chiến đấu giết người dĩ nhiên không tránh khỏi được. Nhưng những người bị giết hay bị đả thương toàn thuộc về phe hắc đạo, vả lại những cuộc chiến đấu chém giết này chỉ xảy ra ở nơi rừng hoang núi thẳm mà thôi. Kẻ bị giết chôn đi là xong. Chẳng bao giờ có chuyện đạo tặc cướp tiêu bị giết tố cáo đến quan nha bao giờ. Chuyến này Phước Oai tiêu cục gây ra án mạng ngay tại ngoại thành một tòa thị trấn đông đúc. Người bị giết hại không phải là quân đạo tặc thì là một việc tày đình chứ đâu phải chuyện tầm thường. Ðừng nói hung thủ là thiếu tiêu đầu một tiêu cục, mà ngay một vị công tử con quan Tổng đốc, quan Tuần án phạm tội giết người cũng không thể kắt liễu một cách dễ dàng được.

Lâm Bình Chi vừa lên đường về vừa tính toán trong bụng. Chàng không quyết định được có nên thú thật việc này với phụ thân hay không. Không ngờ về đắn tiêu cục chàng đã chạm trán phụ thân.

Lâm Chấn Nam vừa thấy con về, ông vui vẻ hỏi ngay:

- Hài nhi đi săn thú có được con lợn rừng nào không?

Lâm Bình Chi đáp:

- Không.

Ðột nhiên Lâm Chấn Nam tiện tay đang cầm cái dọc tẩu thuốc lào, y vừa quật vào vai Lâm Bình Chi vừa quát:

- Trả đòn đi!

Nếu là ngày thường thì Lâm Bình Chi biết ngay là phụ thân thường nhân lúc bất ngờ ra chiêu để khảo nghiệm bản lãnh của mình.

Chàng thấy ông ra chiêu này là chiêu thứ 26 tên gọi "Lưu tinh phi trụy" trong "Tịch Tà kiếm phổ", chàng đã lập tức sử chiêu thứ 46 là "Khai hoa kiến phật" co người lại để né tránh. Nhưng lúc này chàng tâm thần hoảng hốt, cho ngay là vụ mình giết người trong tiểu quán đã bị phụ thân phác giác rồi và ông cầm dọc tẩu đánh mình để trừng phạt, nên chàng không dám né tránh.

Lâm Chấn Nam quật dọc tẩu xuống vai Lâm Bình Chi chỉ còn ba tấc liền đột nhiên dừng lại hỏi:

- Sao thế? Nắu ở trên giang hồ gặp phải kình địch mà người ngớ ngẩn như vậy thì còn chi cái vai kia nữa?

Tuy lời nói ra chiều trách mắng, nhưng nét mặt vẫn tươi cười.

Lâm Bình Chi dạ một tiếng rồi hạ thấp vai bên tả xuống, từ từ xoay mình lại đi quanh lại phía sau phụ thân, tiện thấy cái chổi lông để trên kỷ trà, chàng liền cầm lấy đâm vào lưng ông. Ðó chính là chiêu "Hoa khai kiến phật".

Lâm Chấn Nam gật đầu cười nói:

- Thế mới phải chứ!

Ðồng thời ông xoay tay lại dùng dọc tẩu trả lại bằng chiêu "Giang thượng lộng địch".

Lâm Bình Chi phấn khởi tinh thần, chàng chiết giải bằng chiêu "Tử khí đông lai".

Hai cha con cùng nhau chiết giải đến năm chục chiêu rồi Lâm Chấn Nam cầm dọc tẩu phóng lẹ điểm nhẹ vào dưới vú Lâm Bình Chi.

Lâm Bình Chi đỡ đòn không kịp, cánh tay phải bị tê nhức, cây chổi lông gà chàng không nắm giữ được nữa đành để rớt xuống đất.

Lâm Chấn Nam cười nói:

- Hay lắm! Hay lắm! Trong vòng một tháng nay, ngày nào cũng tiến bộ khá đấy. Thế là bữa nay ngươi chiết giải thêm được bốn chiêu nữa.

Rồi ông quay lại ngồi xuống ghế lấy thuốc bỏ vào tẩu nói:

- Bình nhi! Nói cho ngươi hay: bữa nay trong tiêu cục có chuyện vui mừng.

Lâm Bình Chi quẹt lửa cho phụ thân hút thuốc rồi hỏi:

- Chắc gia gia lại đón được một món hàng lớn?

Lâm Chấn Nam lắc đầu cười đáp:

- Chỉ lo tiêu cục mình không đủ người làm được, chứ không sợ thiếu hàng. Ta e rằng hàng đưa đến nhiều mà mình không dám lãnh hết.

Ông thở ra một làn khói thuốc dài, nói tiắp:

- Vừa rồi Lý tiêu đầu từ Giang Tây đưa tin về cho hay. Dư quán chủ chùa Tùng Phong thuộc phái Thanh Thành ở Xuyên Tây đã thu lễ vật của chúng ta đưa

Lâm Bình Chi mới nghe mới nghe đến mấy tiếng "Xuyên Tây", "Dư quán chủ" đã giật nảy mình lên hỏi lại:

- Thu lễ vật của chúng ta ư?

Lâm Chấn Nam đáp:

- Công việc trong tiêu cục trước nay ta không nói cho Bình nhi nghe, nên Bình nhi không hiểu. Bình nhi dần dần tuổi đã lớn khôn, gánh nặng của gia đình sẽ đặt lên vai Bình nhi. Vậy từ nay công việc trong tiêu cục, Bình nhi cần để cho hiểu biết. Hài tử! Tiêu cục của chúng ta đã truyền ba đời. Một là nhờ tiếng tăm của tổ phụ ngày trước để lại. Hai là nhờ ở công việc truyền thống của tiêu cục nhà ta làm được một cách đắc lực và đâu ra đấy, mới gây nên được thanh thế như ngày nay. Có điều mọi việc trên chốn giang hồ thì về thanh danh chỉ chiếm được hai phần mười, công việc làm ăn hai phần nữa là bốn, còn sáu phần mười phải trông vào sự nể vì của các bạn hữu giang hồ hai phe Hắc, Bạch. Hài tử thử nghĩ mà coi: tiêu xa của Phước Oai tiêu cục chúng ta chạy khắp trong 12 tỉnh, nếu mỗi chuyắn đều phải có người nhà đi theo hộ vệ để chém giết những kẻ cướp đường thì lấy đâu ra đủ người mà thí mạng cho chuyến hàng được trót lọt. Người ta thường nói: "Giết được ngàn địch mình cũng phải tử thương đến tám trăm". Hơn nữa ngay một món tiền bồi thường cho gia đình tiêu sư, người chạy cờ, cùng thuộc hạ dù có lấy cả tiêu ngân đắp vào cũng không đủ, thì chúng ta còn được gì .

Lâm Bình Chi đáp:

- Vâng.

Lòng chàng lại nghĩ tới mấy chữ: "Quan Tây", "họ Dư" mà phụ thân vừa nói lại còn văng vẳng bên tai.

Lâm Chấn Nam lại nói:

- Vì thế mà chúng ta ăn bát cơm bảo tiêu, cần được các bạn giang hồ nể mặt. Vậy ta phải coi hai chữ "giao tình" còn có sức mạnh hơn cả gươm đao.

Giả tỷ trong những ngày qua mà Lâm Bình Chi được nghe chuyện phụ thân sắp chuyển dần công việc tiêu cục sang cho chàng gánh vác thì chàng đã nức lòng hởi dạ, bàn bạc rất nhiều, nhưng lúc này chàng đang xao xuyến trong lòng, nên những lời của phụ thân chỉ lọt vào tai chàng phân nửa.

Lâm Chấn Nam cầm dọc tẩu gõ xuống đất "cốc cốc" ba cái rồi nói tiếp:

- Võ công của gia gia đây dĩ nhiên còn kém tằng tổ phụ mà chưa chắc đã bằng được tổ phụ ngươi, nhưng về công cuộc kinh doanh tiêu cục thì có thể nói hơn tổ phụ lẫn tằng tổ ngươi rồi. Tằng tổ dựng ra cơ nghiệp sáu tỉnh miền duyên hải, còn Lưỡng Quảng, Lưỡng Hồ và Giang Tây năm tỉnh là bàn tay của gia gia đây mà có. Ðó là nhờ bí quyết nào, ngươi có biết không? Nói trắng ra chẳng qua chỉ ở bốn chữ "thêm bạn bớt thù" mà thôi. Phước Oai tiêu cục, chữ Phước ở trên, chữ Oai ở dưới là nói phước nghĩa quan hệ hơn oai phong. Nếu đem đổi ngược lại là "Oai phước" thì nghĩa khác hẳn đi nó biến đổi ra làm oai hơn làm phước". Ha ha! Ha ha!...

Lâm Bình Chi bất đắc dĩ cũng phải cười lên mấy tiếng khô khan lạt lẽo để đáp lại phụ thân, nhưng là những tiếng cười vô vị, trong lòng chẳng có chi hứng thú.

Lâm Chấn Nam không phát giác ra nỗi lòng hồi hộp bất an của chàng, ông lại nói tiếp:

- Cổ nhân thường nói được đằng chân lân đằng đầu". Gia gia đây đã được mười mấy tỉnh đường ngoài rồi, bây giờ cũng muốn lấn vào đất Thục. Ðường bảo tiêu của chúng ta đi từ Phúc Kiến vào phía Tây, từ Giang Tây qua Hồ Nam đến Hồ Bắc, chẳng lẽ chịu dừng lại ở đây ư? Sao không ngược dòng sông Trường Giang đi nữa về phía Tây vào đến đất Tứ Xuyên? Tứ Xuyên là nước vựa, tiền vựa của dân giàu đất thịnh. Chúng ta vào được Tứ Xuyên rồi sẽ phía Bắc ngược lên Thiểm Tây, phía Nam xuống đến Vân Nam, Quí Châu. Như vậy đường kinh doanh của chúng ta sẽ được thêm ba thành nữa. Có điều Tứ Xuyên là nơi rồng ẩn, cọp nấp, cao nhân rất nhiều. Xe tiêu của Phước Oai tiêu cục muốn đi Tứ Xuyên thì phải giao du với phái Nga Mi và phái Thanh Thành mới yên được.

Từ ba năm nay, mỗi năm hai tiết xuân thu, ta đã phái người đưa hậu lễ lên chùa Tùng Phong phái Thanh Thành và chùa Kim Ðỉnh phái Nga Mi. Nhưng trước đây chưởng môn hai phái này không thu lễ vật.

Kim Quang thượng nhân phái Nga Mi còn chịu tiếp kiến tiêu đầu của ta phái đến, mời ở lại ăn bữa cơm chay, nói mấy câu tạ từ rồi để nguyên phong lễ vật, không động đến, bảo đưa trả về.

Dư quán chủ chùa Tùng Phong thì gắt gao hơn. Tiêu đầu của chúng ta đưa lễ đến lưng chừng sườn núi đã bị ngăn chặn lại. Họ nói là Dư quán chủ đang ở thời kỳ tọa quan, cửa đóng then cài không chịu tiếp kiến người ngoài. Họ còn nói trong chùa đủ cả không thiếu thứ gì và không thu lễ vật của mình.

Tiêu đầu của chúng ta đứng nói chuyện không được ra mắt Dư quán chủ, ngay đến cổng chùa hướng Nam hay hướng Bắc y cũng không biết nữa.

Lần nào tiêu đầu đưa lễ đến cũng thở hồng hộc chạy về. Y nói là nếu ta không nghiêm lệnh bắt y bất luận đối phương vô lễ đến đâu mình vẫn phải một niềm kính cẩn, nên y đành chịu nuốt giận trở về. Nếu không thì dù cha trời, mẹ đất họ cũng chống cự, có khi đến đánh nhau nữa là khác .

Lâm Chấn Nam nói tới đây, ra chiều đắc vô cùng, ông đứng lên nói :

- Ngờ đâu lần này Dư quán chủ lại chịu thu lễ vật của chúng ta rồi. Quán chủ còn nói là sẽ phái bốn tên đệ tử đến Phúc Kiến đáp lễ...

Lâm Bình Chi lớn tiếng hỏi:

- Bốn tên chứ khộng phải hai ư?

Lâm Chấn Nam đáp:

- Phải rồi! Bốn tên đệ tử! Ngươi coi đó thì biết Dư quán chủ sử sự long trọng vô cùng. Phước Oai tiêu cục của chúng ta vẻ vang biết chừng nào? Chiều nay ta sẽ phái khoái mã thông tri cho các phân cục ở những tỉnh Giang Tây, Hồ Nam, Hồ Bắc phải ân cần tiếp đãi bốn vị sứ giả phái Thanh Thành như bậc thượng tân.

Lâm Bình Chi lại hỏi:

- Gia gia! Phải chăng người Tứ Xuyên vẫn có lệ kêu kẻ khắc bằng con rùa và tự xưng mình là lão gia?

Lâm Chấn Nam cười đáp:

- Ở Tứ Xuyên những người thô tục mới ăn nói thế. Hạng người thô tục này khắp nước đâu đâu chả có. Dĩ nhiên người thô tục nói năng không được thanh lịch. Ngươi đã nghe những tên chạy cờ hiệu trong tiêu cục chúng ta lúc họ đánh bạc nói năng còn khó nghe hơn người Tứ Xuyên là khác. Sao ngươi lại hỏi câu này?

Lâm Bình Chi ngập ngừng đáp:

- Hài nhi muốn hỏi vậy thôi, không có chuyện chi cả.

Lâm Chấn Nam nói:

- Khi bốn đệ tử phái Thanh Thành tới đây, ngươi nên tìm cách thân cận với họ để học lấy tác phong của đệ tử danh gia. Kết giao được với bốn người bạn này là ngày sau tha hồ sung sướng...

Lâm Chấn Nam nói tới đây thì đột nhiên ngoài sảnh đường có tiếng người huyên náo. Tiếp theo là tiếng bước chân của mấy người lật đật chạy vào.

Lâm Chấn Nam chau mày hỏi:

- Có chuyện chi mà nhộn lên thế ?

Bỗng thấy ba tên chạy cờ hiệu tiến vào. Tên đi đầu hớt hải nói:

- Tổng... tổng tiêu đầu...', 1), (4, '1', 'Thiên Nhai Tư Quân Bất Khả Vong', 'Xuân du hạo đãng, thị niên niên hàn thực, lê hoa thời tiết.

Bạch cẩm vô văn hương lạn mạn, ngọc thụ quỳnh bao đôi tuyết.

Tĩnh dạ trầm trầm, phù quang ái ái, lãnh mạn dung dung nguyệt.

Nhân gian thiên thượng, lạn ngân hà chiếu thông triệt.

Hồn tự cô xạ chân nhân, thiên tư linh tú, ý khí thù cao khiết.

Vạn nhị sâm sai thùy tín đạo, bất dữ quần phương đồng liệt.

Hạo khí thanh anh, tiên tài trác lạc, hạ thổ nan phân biệt.

Dao đài qui khứ, động thiên phương khán thanh tuyệt. Bạn đang đọc chuyện tại Truyện.YY

Tiết trời lạnh hoa lê đang rộ,

Khách nhàn du lãng đãng chơi xuân.

Hương thơm bay tỏa không gian,

Cành cây trắng xóa lộc non nở đầy.

Ánh trăng lạnh canh khuya thanh tĩnh,

Chiếu trên cao thấp thoáng sông ngân.

Tâm tình một vẻ miên man,

Trời cho tính khí cao sang vẻ người.

Chen lẫn vẻ muôn hoa rực rỡ,

Vẻ thanh cao vẫn tự vươn cao.

Thanh anh trác lạc hơn người,

Dẫu trong ngọc đá có chiều nọ kia.

Dao đài ai kẻ đi về,

Hương trời đôi lứa đã kề bên nhau.

Bài từ Vô Tục Niệm này vốn là của một vị võ học danh gia, cũng là một đạo\r\nsĩ ở vào cuối đời Nam Tống họ Khưu tên Xứ Cơ, đạo hiệu Trường Xuân Tử.\r\nÔng là một trong Toàn Chân thất tử và là nhân vật xuất sắc của phái Toàn Chân. Trong Từ Phẩm đã bình về bài từ này như sau:

"Trường Xuân, người đời vẫn coi là một vị tiên, nên lời từ mới hay và xuất sắc đến thế".

Bài từ tuy nói về hoa lê, nhưng thật ra chính là để ca tụng một thiếu nữ\r\nxinh đẹp mặc áo trắng, coi nàng "thực không phải người phàm, thiên tư\r\nlinh tú, khí độ cao khiết", lại nói nàng "hạo khí thanh anh, tiên tài\r\ntrác lạc", "bất dĩ quần phương đồng liệt" (không giống như những người\r\nkhác). Người con gái đẹp mô tả trong bài từ này, chính là truyền nhân\r\ncủa phái Cổ Mộ, Tiểu Long Nữ. Nàng vốn ưa mặc đồ trắng, chẳng khác gì\r\ngió thổi qua cây ngọc, đóa quỳnh nở trong tuyết, chỉ hiềm tính khí lạnh\r\nlùng, nên mới tả hình dung là "lãnh mạn dung dung nguyệt". Khưu Xứ Cơ\r\ntặng nàng ba chữ Vô Tục Niệm thật mười phần xác đáng.

Trường Xuân\r\nTử Khưu Xứ Cơ ở ngay bên cạnh nàng tại Chung Nam Sơn, một lần gặp mặt\r\nnên viết ra bài từ này. Lúc bấy giờ Khưu Xứ Cơ tạ thế đã lâu, Tiểu Long\r\nNữ cũng đã làm vợ Thần Điêu đại hiệp Dương Quá, cùng ẩn cư ở Cổ Mộ núi\r\nChung Nam.

Trên sơn đạo núi Thiếu Thất, tỉnh Hà Nam, có một thiếu\r\nnữ, đang cúi đầu lẩm nhẩm bài từ này. Cô gái ước chừng mười tám, mười\r\nchín tuổi, mặc áo màu vàng nhạt, cưỡi một con lừa đen, đi chầm chậm lên\r\nnúi, vừa đi vừa nghĩ thầm: "Chỉ có người như Long tỉ tỉ mới xứng đáng\r\nlấy được chàng mà thôi".

Chữ "chàng" hiển nhiên là nói đến Thần\r\nĐiêu đại hiệp Dương Quá. Cô gái lỏng dây cương, cứ để cho con lừa tự ý,\r\nthẳng đường lên núi. Một lúc lâu sau, cô lại lẩm bẩm: "hoan lạc thú, ly\r\nbiệt khổ, tựu trung cánh hữu si nhi nữ. Quân ứng hữu ngữ, diểu vạn lý\r\ntằng vân, thiên sơn mộ tuyết, chích ảnh hướng thùy khứ?".

Gặp nhau lòng những vui vầy,

Xa nhau dạ những luống đầy khổ đau.

Cõi tình mê đắm ai đâu?

Chim kia thiếu bạn tiếng sầu lẻ loi.

Từng mây muôn dặm xa xôi,

Núi cao tuyết trắng nơi nơi cũng là.

Một mình cô tịch gần xa,

Trăm năm bến cũ biết là về đâu?

Cô gái lưng đeo đoản kiếm, sắc mặt có nhuốm đôi chút phong trần, hiển\r\nnhiên đã viễn du lâu ngày. Gương mặt xinh tươi, đang ở vào tuổi vô tư\r\nlự, nhưng sao dung nhan như có gì muộn phiền, đầu mày cuối mắt không thể che dấu được.

Nàng họ Quách, tên chỉ có một chữ Tương, chính là\r\ncon thứ của đại hiệp Quách Tĩnh và nữ hiệp Hoàng Dung, còn có ngoại hiệu là Tiểu Đông Tà. Nàng một lừa, một kiếm, lang thang một mình, những\r\ntưởng phiền muộn trong lòng vơi đi, ai ngờ sầu lại thêm sầu, nơi danh\r\nsơn lẻ bóng lại càng hiu quạnh.

Núi Thiếu Thất thuộc tỉnh Hà Nam\r\ncũng khá cao, đường lên núi là những bậc thang bằng đá rộng rãi, quy mô\r\nrất lớn, công trình không phải nhỏ, là do vua Đường Thái Tông đến thăm\r\nchùa Thiếu Lâm mà bỏ ra tạo dựng, dài cả thảy tám dặm. Quách Tương cưỡi\r\nlừa uể oải trèo lên, thấy trước mặt từ ngọn trên núi ào ào đổ xuống năm\r\ndòng thác tung tóe như ngọc, lại nhìn những ngọn núi khác chỉ nhỏ như\r\nđàn kiến. Theo đường sơn đạo chuyển vào một khúc quanh, thì thấy một tòa tự viện tường vàng ngói xanh.

Nàng đứng ngắm dãy chùa một hồi,\r\nnghĩ thầm: "Thiếu Lâm tự vốn là nguồn gốc võ học của thiên hạ, nhưng sao hai kỳ luận kiếm Hoa Sơn, trong số ngũ tuyệt không thấy cao tăng nào\r\ncủa chùa Thiếu Lâm cả? Không lẽ hòa thượng trong chùa không tài cán gì,\r\nsợ mất uy danh, nên không dám phó hội? Hay là tăng lữ tu hành tinh thâm, không còn tham luyến hư danh, võ công tuy cao, nhưng không muốn tranh\r\ncường đổ thắng với người ngoài?".

Nàng xuống lừa, lững thững đến\r\ntrước cửa chùa, chỉ thấy cây cối rậm rạp, bóng râm che phủ một khu rừng\r\nbia. Bia đá quá nửa đã bị hủy phá, nét chữ mơ hồ, không biết viết những\r\ngì. Nàng nghĩ thầm: "Chữ khắc sâu trên đá, theo năm tháng cũng mòn, thế\r\nnhưng sao những gì khắc trong tim ta, thời gian càng lâu càng sâu đậm?".

Chợt thấy một tấm bia lớn khắc việc Đường Thái Tông ban cho chùa Thiếu Lâm\r\nngự trát, khen tăng nhân về việc lập công trừ loạn. Trong bia nói là khi Đường Thái Tông còn là Tần Vương, đem binh đánh Vương Thế Sung, hòa\r\nthượng chùa Thiếu Lâm đầu quân, xuất sắc nhất có cả thảy mười ba người.\r\nTrong số đó chỉ có Đàm Tông nhận phong làm Đại Tướng Quân, còn mười hai\r\nngười còn lại không muốn làm quan, Đường Thái Tông ban cho mỗi người một áo cà sa bằng lụa tía. Nàng tưởng tượng ngay từ thời Tùy Đường mà võ\r\ncông chùa Thiếu Lâm đã danh vang thiên hạ, mấy trăm năm nay lại càng\r\nthêm tinh xảo, không biết trong chùa có bao nhiêu ngọa hổ tàng long.

Quách Tương từ khi chia tay với vợ chồng Dương Quá, Tiểu Long Nữ ở trên đỉnh\r\nHoa Sơn tới giờ đã ba năm không nghe chút tin tức gì của hai người.\r\nTrong lòng mong nhớ, nàng thưa với cha mẹ, nói là muốn đi ngao du sơn\r\nthủy, nhưng thực ra là để nghe ngóng tin tức của Dương Quá. Đoán là vợ\r\nchồng Dương Quá ẩn cư ở Cổ Mộ núi Chung Nam, liền đi đến Cổ Mộ cầu kiến, trong Cổ Mộ có hai thị nữ bước ra, nói vợ chồng Dương Quá ra ngoài chưa về, tiếp đãi Quách Tương ba ngày trong Cổ Mộ. Nhưng vợ chồng Dương Quá\r\nkhông nói rõ ngày nào về, Quách Tương liền ra ngoài tùy ý mà đi.

Nàng thực tâm cũng chẳng cần phải gặp mặt cặp vợ chồng này, chỉ cần nghe tin họ hành hiệp ra sao cũng đã thỏa mãn. Thế nhưng từ khi từ biệt, hai\r\nngười không lộ diện giang hồ, chẳng biết ẩn cư nơi nào. Thành thử Quách\r\nTương đi từ bắc xuống nam, lại từ đông sang tây, tưởng chừng đã đặt chân quá nửa đất trung nguyên, thủy chung vẫn không nghe thấy ai nói đến\r\nThần Điêu đại hiệp Dương Quá cả.

Một hôm nàng đến đất Hà Nam, chợt nhớ ra chùa Thiếu Lâm có một nhà sư tên Vô Sắc là bạn thân của Dương\r\nQuá, hồi mình sinh nhật mười sáu tuổi, nể mặt họ Dương nên ông đã sai\r\nngười đem tặng một món quà. Tuy chưa bao giờ gặp mặt nhà sư này nhưng\r\ncũng nên lên hỏi thử một câu, biết đâu ông ta lại rõ tung tích của hai\r\nngười. Vì thế Quách Tương mới lên chùa Thiếu Lâm.

Quách Tương cúi đầu: "Để ta hỏi ông ta làm cách nào có thể thoát khỏi tình yêu, làm cách nào để không buồn không sợ?".

Thuận tay nàng buộc lừa vào một gốc cây, vạch lùm cây đuổi theo. Chỉ thấy\r\nđằng sau tàn cây là một đường mòn lên núi, có một tăng nhân gánh một đôi thùng lớn, đang đi chầm chậm. Quách Tương rảo bước chạy theo, đến cách\r\nnhà sư chừng bảy, tám trượng, bỗng giật mình. Chỉ thấy người đó gánh một đôi thùng sắt lớn, so với thùng gánh nước thường phải hơn gấp đôi, vậy\r\nmà trên cổ, cánh tay, cẳng chân còn quấn quýt đầy xích lớn, mỗi khi đi\r\nđứng tiếng kêu loảng xoảng. Hai chiếc thùng không cũng đã đến hơn hai\r\ntrăm cân, trong lại đầy nước, phải nặng đến kinh người. Quách Tương kêu\r\nlên:

- Đại hòa thượng, xin dừng chân, tiểu nữ có điều muốn thỉnh giáo.

Nhà sư đó quay đầu lại, hai người nhìn nhau, đều tỏ vẻ ngạc nhiên. Hóa ra\r\nvị hòa thượng đó là Giác Viễn, ba năm trước, hai người đã gặp nhau tại\r\nđỉnh Hoa Sơn. Quách Tương biết ông ta tuy tính hơi cổ hủ nhưng nội công\r\ntinh thâm, không kém bất cứ cao thủ nào hiện thời, nên nói:

- Tưởng ai hóa ra là Giác Viễn đại sư. Tại sao ông lại ra nông nỗi này?

Giác Viễn khẽ gật đầu, mỉm cười, chắp tay hành lễ, nhưng không trả lời, quay mình bước đi. Quách Tương vội gọi:

- Giác Viễn đại sư, ông không nhận ra tôi sao? Tôi là Quách Tương đây mà!

Giác Viễn quay lại mỉm cười, khẽ gật đầu nhưng không ngừng bước. Quách Tương lại hỏi:

- Ai lấy xích buộc ông vậy? Sao lại hành hạ ông như thế?

Giác Viễn đưa tay trái ra sau đầu xua xua mấy cái, như ám chỉ cô ta đừng hỏi nhiều.

Quách Tương thấy chuyện kỳ quái, lẽ nào không tìm cho ra đầu đuôi? Lập tức\r\ncất bước đuổi theo, tính sẽ chặn trước mặt nhà sư. Nào ngờ Giác Viễn tuy toàn thân đầy xích, lại gánh đôi thùng sắt, vậy mà dẫu Quách Tương hết\r\nsức chạy, thủy chung vẫn không vượt qua được ông ta. Tính trẻ con của cô gái nổi lên, thi triển khinh công gia truyền, hai chân nhún một cái,\r\nngười bay vọt lên, vươn tay chụp vào thùng nước. Mắt trông tưởng ra tay\r\nắt sẽ trúng, nào ngờ vẫn còn cách đến hai tấc. Quách Tương kêu lên:

- Đại hòa thượng giỏi thật, nhất định tôi phải đuổi kịp ông mới thôi.

Chỉ thấy Giác Viễn rảo bước đi, tiếng xích sắt leng keng như tiếng nhạc, mỗi lúc một xa về phía sau núi.

Quách Tương đuổi theo một lúc hơi thở đã dồn dập, thế nhưng vẫn cách ông ta\r\nđến hơn một trượng, trong lòng không khỏi bội phục: "Cha mẹ ta lúc ở\r\ntrên núi Hoa Sơn, đã từng nói là vị hòa thượng này võ công cực cao, lúc\r\nđó ta không tin, đến nay thử một chuyến, thấy lời hai ông bà quả thật\r\nkhông sai".

Chỉ thấy Giác Viễn quẹo vào đằng sau một ngôi nhà nhỏ, đổ hai thùng nước vào trong một miệng giếng. Quách Tương hết sức kỳ\r\nquái, kêu lên:

- Đại hòa thượng, ông không điên đấy chứ? Đổ nước vào trong giếng để làm gì thế?

Giác Viễn thần sắc bình hòa, lắc đầu. Quách Tương chợt hiểu ra, cười:

- À, hóa ra ông đang luyện một môn nội công rất cao thâm.

Giác Viễn lại lắc đầu lần nữa. Quách Tương hơi bực mình, nói:

- Rõ ràng tôi nghe ông tụng kinh, tức không bị câm, sao bây giờ không trả lời tôi?

Giác Viễn chắp tay chào, vẻ mặt hơi sượng sùng, không đáp lời, quảy đôi\r\nthùng đi xuống chân núi. Quách Tương thò đầu nhìn vào trong giếng, chỉ\r\nthấy nước trong vắt, không thấy điểm gì đặc biệt, ngẩn ngơ nhìn theo\r\nlưng Giác Viễn, lòng đầy nghi hoặc.

Cô ta đuổi theo một hồi thấy\r\nđã hơi mệt nên ngồi xuống thành giếng, quan sát phong cảnh bốn bề. Nơi\r\nđó cao hơn những tòa nhà trong chùa Thiếu Lâm, nhưng thấy núi Thiếu Thất vươn thẳng lên trời, trải ra như một bức bình phong, bên dưới khói tỏa\r\nlung linh, tiếng chuông theo gió vang lại, khiến bao nhiêu nỗi phiền tục bay đi cả. Quách Tương thầm nghĩ: "Người đệ tử của ông hòa thượng này\r\nđi đâu, nếu ông ta không nói, ta đi hỏi thiếu niên này vậy".

Nghĩ\r\nvậy cất bước hạ sơn, định đi kiếm đệ tử của Giác Viễn là Trương Quân Bảo hỏi cho ra lẽ. Đi được một quãng, lại nghe tiếng xích leng keng, Giác\r\nViễn lại gánh nước đi tới. Quách Tương lẻn ra sau một gốc cây, nghĩ\r\nthầm: "Để ta rình xem ông ta định làm trò quỷ quái gì".

Tiếng xích sắt tới gần, chỉ thấy Giác Viễn gánh đôi thùng sắt, tay cầm một quyển\r\nsách, chú tâm vào đọc. Quách Tương đợi ông ta đến gần bên, hết sức nhảy\r\nvọt ra, kêu lên:

- Đại hòa thượng, ông đọc sách gì thế?

Giác Viễn thất thanh kêu lên:

- Ôi chà, làm tôi hết hồn, hóa ra là cô.

Quách Tương cười:

- Tưởng ông giả câm, sao bây giờ lại nói được?

Giác Viễn hơi có vẻ sợ hãi, nhìn quanh một lượt, xua tay. Quách Tương hỏi:

- Ông sợ cái gì?

Giác Viễn chưa kịp trả lời, đột nhiên từ trong rừng cây có hai nhà sư mặc áo màu xám tro bước ra, một cao một lùn. Nhà sư cao gầy quát:

- Giác Viễn không giữ giới pháp, dám tự tiện mở mồm nói chuyện với người ngoài chùa, nhất là lại nói chuyện với một thiếu nữ trẻ tuổi? Mau đi gặp thủ\r\ntọa Giới Luật Đường.

Giác Viễn lủi thủi, chỉ gật đầu, đi theo hai tăng nhân nọ. Quách Tương vừa tức, vừa giận, lớn tiếng hỏi:

- Trên đời này sao lại có lề luật đâu cấm người ta nói chuyện bao giờ?\r\nTôi quen biết vị đại sư này, tôi nói chuyện với ông ta, việc gì đến các\r\nông?

Nhà sư cao gầy trừng mắt nhìn, nói:

- Từ một nghìn năm\r\nnay, chùa Thiếu Lâm không cho phép nữ lưu bước chân vào. Mời cô nương\r\nxuống núi, đừng để chúng tôi phải làm phiền.

Quách Tương nổi giận:

- Nữ lưu thì đã sao? Đàn bà con gái không phải người à? Các ngươi tại sao làm khó dễ vị Giác Viễn đại sư này? Đã lấy xiềng xích trói người ta,\r\nlại còn không cho người ta nói chuyện?

Nhà sư đó cười nhạt:

- Việc của bản tự, đến hoàng đế cũng chẳng can thiệp được. Không dám để cô nương phải nhọc lòng hỏi đến.

Quách Tương càng giận hơn:

- Vị đại sư này là người thực thà trung hậu, thấy người ta hiền lành, các ngươi hiếp đáp. Hừ hừ, Thiên Minh thiền sư đâu? Vô Sắc, Vô Tướng hòa\r\nthượng đâu? Các ngươi đi gọi họ ra đây để ta hỏi họ xem thế là thế nào?

Hai nhà sư nọ nghe thấy thế đều giật mình. Thiên Minh thiền sư là phương\r\ntrượng của chùa, Vô Sắc thiền sư là thủ tọa La Hán đường, còn Vô Tướng\r\nthiền sư là thủ tọa Đạt Ma đường. Ba người địa vị tôn quý nên tăng lữ\r\ntrong chùa trước nay chỉ gọi là lão phương trượng, thủ tọa La Hán đường\r\nvà thủ tọa Đạt Ma đường, chứ không dám gọi bằng pháp danh. Ngờ đâu một\r\ncô gái trẻ tuổi lại dám lên núi hô hoán thẳng tên như thế.

Hai\r\ntăng nhân này đều là đệ tử của thủ tọa Giới Luật Đường, được lệnh tọa sư sai đi giám thị Giác Viễn. Nghe thấy Quách Tương ăn nói không kiêng nể\r\ngì ai, nhà sư cao gầy quát:

- Nữ thí chủ nếu còn làm rộn chốn Phật môn thanh tịnh thì đừng trách tiểu tăng vô lễ.

', 2), (5, '2', NULL, 'Quách Tương nói:

- Bộ tưởng ta sợ sư sãi các ngươi hay sao? Mau mau tháo dây xích xiềng\r\ntrói Giác Viễn đại sư ra thì ta để yên, nếu không ta sẽ lôi Thiên Minh\r\nlão hòa thượng ra hỏi đấy.

Nhà sư lùn nghe thấy Quách Tương ăn nói lếu láo, bên hông lại đeo đoản kiếm, nên gằn giọng:

- Cô tháo binh khí để lại, chúng tôi không cãi lý với cô, mau xuống núi đi.

Quách Tương tháo đoản kiếm ra, hai tay nâng lên cười nhạt:

- Hay lắm, xin tuân lệnh tôn đài.

Gã sư lùn từ nhỏ xuất gia, trước nay nghe sư bá, sư thúc, sư huynh đều nói là Thiếu Lâm tự là nguồn gốc chung của võ học, lại nghe là dù thanh\r\nvọng lớn đến thế nào chăng nữa, võ lâm cao thủ tài ba đến mấy chăng nữa, cũng không ai dám đeo binh khí tiến vào trong chùa Thiếu Lâm. Cô gái\r\ntrẻ tuổi này tuy chưa bước chân vào cổng chùa, nhưng cũng đã thuộc phạm\r\nvi của Thiếu Lâm, hẳn là cô ta cũng sợ nên líu ríu giao đoản kiếm. Nghĩ\r\nthế nên y đưa tay nhận kiếm. Tay gã vừa chạm vào bao kiếm bỗng thấy cánh tay chấn động như bị điện giật. Một luồng sức mạnh từ đoản kiếm truyền\r\nlên, hất về phía sau, chân đứng không vững khiến gã ngã bổ chửng. Gã\r\nđang đứng tại triền núi dốc, bị ngã liền lộc cộc lăn xuống mấy trượng,\r\nmay cố gượng mới dừng lại được.

Nhà sư cao gầy vừa tức vừa sợ, quát:

- Ngươi ăn tim sư tử, uống mật báo hay sao mà dám tới Thiếu Lâm tự gây rối hả?

Y xoay người lại, tiến lên một bước, tay phải tung ra một chưởng, tay\r\ntrái cũng đi theo đè lên tay phải, hai tay cùng đánh ra, chính là thế\r\nthứ hai mươi tám trong Sấn Thiếu Lâm, Phiên Thân Phách Kích.

Quách Tương tay cầm cán kiếm, dùng cả kiếm lẫn bao nhằm vai gã điểm tới. Nhà\r\nsư hạ vai xuống phản kích, vươn tay chộp lấy bao kiếm. Giác Viễn đứng\r\nbên thấy thế hoảng hốt kêu lên:

- Xin đừng động thủ, đừng động thủ! Hãy từ từ nói chuyện phải quấy.

Lúc đó tăng nhân đã nắm được bao, đang định vận kình đoạt kiếm, chỉ thấy\r\nlòng bàn tay bị chấn động, hai cổ tay hơi tê đi, kêu lên một tiếng:\r\n"Hỏng rồi", Quách Tương chân trái đã quét ngang, đá y văng xuống sườn\r\nnúi.

Y bị đòn so với gã sư lùn nặng hơn nhiều, lăn xuống, trên\r\nđầu, trên mặt bị va vào đá máu chảy lênh láng, mãi mới ngừng lại được.\r\nQuách Tương nghĩ thầm: "Ta lên chùa Thiếu Lâm vốn chỉ muốn dò hỏi tin\r\ntức đại ca, vô cớ cùng bọn họ động thủ, xem ra không ổn rồi".

Liếc mắt thấy Giác Viễn mặt mày buồn thiu đứng tại bên cạnh, nên rút đoản\r\nkiếm ra, chặt những xích buộc ở tay ông ta. Tuy đoản kiếm đó không phải\r\nlà vật hi hữu, quý báu, nhưng cũng là một loại binh khí rất sắc bén, chỉ nghe loảng xoảng mấy tiếng, dây xích đã đứt thành ba khúc. Giác Viễn\r\nluôn mồm kêu:

- Không được đâu! Không được đâu!

Quách Tương hỏi lại:

- Cái gì mà không được?

Rồi chỉ tay về phía hai tăng nhân cao lùn đang chạy vào chùa mà nói:

- Hai tên ác hòa thượng đó hẳn là vào chùa phi báo, mình phải chạy ngay. Đồ đệ họ Trương của ông đâu? Dắt cậu ta theo với.

Giác Viễn chỉ xua tay. Bỗng phía sau có tiếng người nói:

- Đa tạ cô nương quan tâm, tôi đang ở đây.

Quách Tương quay lại, thấy đằng sau lưng một thiếu niên chừng mười sáu, mười\r\nbảy tuổi, mày rậm mắt to, thân thể cao lớn, nhưng mặt vẫn còn trẻ con,\r\nchính là Trương Quân Bảo, người ba năm trước đã gặp trên núi Hoa Sơn. So với bây giờ, cậu ta đã cao lớn hơn nhiều, nhưng dung mạo không thay đổi mấy. Quách Tương mừng quá, vội nói:

- Bọn ác hòa thượng ở đây chèn ép sư phụ ngươi, mình nên chạy ngay đi.

Trương Quân Bảo lắc đầu:

- Không ai chèn ép sư phụ tôi đâu.

Quách Tương chỉ Giác Viễn:

- Hai gã ác hòa thượng đó lấy xích buộc sư phụ ngươi, lại một câu cũng không cho nói, chẳng chèn ép thì là gì?

Giác Viễn nhăn nhó lắc đầu, chỉ xuống chân núi, ý muốn Quách Tương mau mau\r\nthoát thân, đừng để bị rắc rối. Quách Tương biết rằng trong chùa Thiếu\r\nLâm số người võ công cao hơn nàng không biết bao nhiêu, nhưng thấy việc\r\nbất bình trước mắt, không thể xuôi tay bỏ qua; lại ngại cao thủ trong\r\nchùa chạy ra ngăn trở, nên một tay nắm Giác Viễn, một tay nắm Trương\r\nQuân Bảo, dậm chân nói:

- Chạy mau, chạy mau, có chuyện gì xuống núi đã rồi hãy nói cũng được.

Hai người chỉ đứng yên không trả lời. Bỗng thấy cửa chùa ở triền núi bên\r\ndưới chạy ra bảy tám tăng nhân, tay cầm tề mi đại côn, kêu lên:

- Con nhỏ mất dạy nào dám đến chùa Thiếu Lâm mà phá phách?

Trương Quân Bảo đưa tay làm loa kêu lớn:

- Các vị sư huynh không được vô lễ, đây là…

Quách Tương hoảng hốt:

- Đừng nói tên tôi ra.

Nàng nghĩ chuyện ngày hôm nay xem chừng không nhỏ, thể nào rồi cũng đồn ra đến tai cha mẹ, nên thêm một câu:

- Bọn mình nên theo đường núi chạy ngay, tuyệt đối đừng đề cập đến tên cha mẹ, bạn bè tôi.

Chỉ nghe thấy sườn núi phía sau cũng có tiếng người la ó, lại thêm bảy tám\r\nnhà sư nữa chạy ra. Quách Tương thấy trước sau đều có sư bao vây, nhíu\r\nmày, trách:

- Các ngươi cứ lừng chà lừng chừng, không có chút khí phách gì của nam nhi, chạy hay không nào?

Trương Quân Bảo nói:

- Sư phụ, cô nương đây có lòng tốt…

Ngay lúc đó, cửa chùa bên dưới lại ra thêm bốn nhà sư áo vàng, phấp phới\r\nchạy thẳng lên, tay không cầm binh khí nhưng thân pháp nhanh nhẹn, gió\r\nthổi vào áo phần phật, xem ra võ công không phải tầm thường. Quách Tương thấy tình thế như vậy, xem chừng chạy thoát thân một mình cũng không\r\nxong, nên ngưng khí đứng yên, chờ xem chuyện gì xảy ra. Nhà sư chạy đầu\r\nđến cách cô ta chừng bốn trượng, lớn tiếng nói:

- Thủ tọa La Hán\r\nđường sư tôn truyền rằng, người đến chùa mau bỏ binh khí, xuống lều\r\ntranh dưới núi nói rõ sự tình, để nghe pháp dụ.

Quách Tương cười nhạt:

- Gớm, các đại hòa thượng chùa Thiếu Lâm quan cách quá, nghe thật lọt\r\ntai. Xin hỏi các đại hòa thượng là quan của hoàng đế Đại Tống, hay là\r\nquan của hoàng đế Mông Cổ đấy? Sao vẫn còn lên mặt như quan của hoàng đế Đại Kim?

Khi đó đất đai phía bắc sông Hoài không còn thuộc về nhà Đại Tống nữa, vốn do nước Kim cai quản, nay nước Kim đã mất vào tay\r\nMông Cổ, khu vực chùa Thiếu Lâm cũng đã thuộc về Mông Cổ từ lâu. Thế\r\nnhưng quân Mông nhiều năm qua còn bận công thành Tương Dương chưa được,\r\nphải lo điều binh khiển tướng không hơi sức đâu mà lo chuyện chùa chiền, nên chùa Thiếu Lâm mọi sự vẫn y như ngày trước.

Gã tăng nhân nghe Quách Tương mỉa mai thật là chua cay, nên không khỏi đỏ mặt, cảm thấy\r\nđối với người ngoài mà truyền dụ như vậy quả không ổn, nên chắp tay nói:

- Không biết nữ thí chủ có chuyện gì mà quang lâm tệ tự, xin để binh nhận, mời xuống vi đình dưới chân núi uống trà nói chuyện.

Quách Tương thấy y đổi giọng hòa nhã, nên cũng muốn làm hòa, nên nói:

- Các ông không cho tôi vào chùa thì thôi. Hừ, hay là trong chùa có báu vật, tôi trông thấy sẽ được thơm lây chăng?

Nói rồi liếc nhìn Trương Quân Bảo, nói nhỏ:

- Có chạy hay không thì bảo?

Trương Quân Bảo lắc đầu, nhếch mép về phía Giác Viễn, ý nói muốn ở lại hầu hạ sư phụ. Quách Tương lớn tiếng nói:

- Thế thì thôi ta không lo cho nữa, ta đi đây.

Nói rồi rảo bước chạy xuống núi. Nhà sư áo vàng đi đầu né sang nhường lối.\r\nNgười thứ hai và người thứ ba giơ tay ngăn lại, cùng nói:

- Hãy khoan, để binh khí lại.

Quách Tương nhướng mày, tay để lên cán kiếm. Nhà sư thứ nhất nói:

- Chúng tôi không dám giữ binh nhận của nữ thí chủ đâu. Khi xuống đến\r\nchân núi, chúng tôi lập tức đem bảo kiếm giao lại. Đây là quy củ của\r\nchùa Thiếu Lâm hàng nghìn năm nay, xin lượng thứ cho.

Quách Tương\r\nnghe y ăn nói lễ độ, trong lòng thầm tính: "Nếu như mình không để kiếm\r\nlại, thế tất phải đánh nhau, ta chỉ có một mình, đâu phải là địch thủ\r\ncủa tăng chúng chùa Thiếu Lâm. Thế nhưng nếu để kiếm lại, chẳng há đem\r\nthể diện ông ngoại, cha mẹ, đại ca ca, Long tỉ tỉ bỏ đi sao?".

Nàng còn đang trù trừ chưa quyết, chỉ thấy trước mắt một bóng vàng thấp thoáng, một người thét:

- Đã đeo kiếm đến chùa Thiếu Lâm, lại đả thương người, trên đời này đâu có lý nào như thế.

Kình phong xô tới, năm ngón tay đã chộp lấy bao kiếm. Giá như tăng nhân đó\r\nđể yên không ra tay, Quách Tương thấy trước mắt tình thế bất lợi, ắt sẽ\r\ntạm nhịn cái khí nhất thời, sau sẽ cùng với ông ngoại, cha mẹ bàn luận\r\nrồi quay lại tính chuyện. Thế nhưng đối phương đột nhiên ỷ mạnh, chẳng\r\nlẽ để y khơi khơi đoạt kiếm sao?

Cầm nã thủ pháp của nhà sư đó quả thực xảo diệu, vừa nắm được bao kiếm, nghĩ là thể nào Quách Tương cũng\r\ngiật lại, một hòa thượng cùng một cô gái co co kéo kéo, trông rất bất\r\nnhã, nên y vận kình đẩy sang bên trái, thuận thế lại kéo về bên phải.\r\nQuách Tương bị y vừa nắm vừa đẩy như thế quả nhiên không cưỡng lại được\r\nphải lỏng tay ra, vội chụp lấy cán kiếm, chỉ soẹt một tiếng, hàn quang\r\nlấp lánh. Tăng nhân nọ tay phải tuy cầm được bao kiếm nhưng hai ngón tay trái đã bị đoản kiếm thuận thế cắt đứt, đau quá phải ném bao kiếm, lui\r\nsang một bên.

Chúng tăng nhân thấy đồng môn bị thương, vừa kinh\r\nvừa giận, múa trượng giơ côn cùng xông lại. Quách Tương nghĩ thầm: "Thôi thì đến đâu thì đến, chuyện hôm nay xem không xong rồi". Nghĩ rồi sử\r\ndụng tài nghệ gia truyền Lạc Anh kiếm pháp, vừa múa vừa xông xuống chân\r\nnúi. Các nhà sư xếp thành ba vòng, chia nhau đỡ gạt.

Lạc Anh kiếm\r\npháp vốn do Hoàng Dược Sư theo Đào Hoa Lạc Anh Chưởng mà chế ra, tuy\r\nkhông tinh diệu bằng Ngọc Tiêu kiếm pháp, nhưng cũng là một tuyệt kỹ của đảo Đào Hoa. Chỉ thấy ánh xanh lấp loáng, kiếm hoa từng điểm, như phất\r\nphới đang rơi khắp bốn bề. Trong chốc lát đã có hai tăng nhân bị thương. Thế nhưng phía sau lại có mấy nhà sư xông lên, thế từ cao đánh xuống.\r\nNếu theo lý thì Quách Tương không thể nào đương cự nổi, nhưng tăng chúng Thiếu Lâm lấy từ bi làm gốc, không muốn hại đến tính mệnh cô ta, chiêu\r\nsố đánh ra không dùng sát thủ, chỉ cốt đánh ngã, dạy dỗ một phen, giữ\r\nbinh khí lại, đuổi xuống chân núi. Thế nhưng Quách Tương kiếm quang mù\r\nmịt, không dễ gì tới được gần.

Lúc đầu tăng chúng nghĩ rằng cô gái tuổi còn trẻ, nên coi thường. Đến lúc thấy kiếm pháp tinh kỳ, biết là\r\nkhông thuộc dòng dõi danh môn cũng là đồ đệ danh sư, không nên đắc tội,\r\nphải ra chiêu dè dặt, một mặt cấp báo cho thủ tọa La Hán Đường Vô Sắc\r\nthiền sư.

Đang lúc đó, một vị sư già thân thể cao gầy chầm chậm đi tới, hai tay luồn trong tay áo, mỉm cười xem hai bên giao đấu. Hai tăng nhân chạy đến trước mặt ông ta, nói khẽ vài câu. Quách Tương lúc này đã thở hồng hộc, kiếm pháp lăng loạn, kêu lớn:

- Vậy mà dám gọi là nguồn gốc võ công thiên hạ, hóa ra hơn một chục hòa thượng vây đánh một người thiếu nữ.

Vị lão tăng đó chính là thủ tọa La Hán đường Vô Sắc thiền sư, nghe vậy, liền nói:

- Mọi người dừng tay!

Những nhà sư nghe thế vội ngưng lại nhảy ra ngoài. Vô Sắc thiền sư nói:

- Cô nương tên họ là gì, lệnh tôn và lệnh sư là ai? Đến chùa Thiếu Lâm chẳng hay có chuyện gì thế?

Quách Tương nghĩ thầm: "Ta không nên nói tên họ cha mẹ cho ông ta biết. Việc\r\nta đến chùa Thiếu Lâm để thăm hỏi tin tức của đại ca cũng không thể nói\r\nra cho mọi người nghe được. Mình đã gây rắc rối thế này, cha mẹ và đại\r\nca biết được thể nào cũng rầy rà, chi bằng mình cứ lặng thinh là hơn".\r\nVì thế nàng đáp:

- Tên họ tôi không thể cho ông biết được, chẳng\r\nqua tôi thấy trên núi phong cảnh đẹp đẽ, nên lên ngắm cảnh đấy thôi. Nào ngờ chùa Thiếu Lâm so với nội viện hoàng cung còn khó khăn hơn, chẳng\r\nlàm gì cũng đòi giữ binh khí người ta lại. Xin hỏi đại sư, tôi đã bước\r\nchân vào cổng chùa chưa? Có chỗ nào đắc tội với Thiếu Lâm tự? Ngày trước Đạt Ma tổ sư truyền võ nghệ, chẳng qua cũng chỉ để cho tăng chúng thân\r\nthể khỏe mạnh, giúp cho việc tham thiền thành Phật, nào hay danh tiếng\r\ncàng to, võ công càng cao, thì cái việc cậy đông cậy mạnh lại càng lớn.\r\nHay lắm, nếu các ông muốn giữ binh khí của tôi, thì tôi để lại, dù có\r\ngiết tôi đi, việc hôm nay đừng tưởng trên giang hồ không ai biết đến.

Cô ta bản chất nhanh mồm khéo miệng, việc này lại không phải hoàn toàn lỗi ở nàng, chỉ một câu khiến Vô Sắc thiền sư cứng họng không trả lời được. Quách Tương nhìn mặt đặt tên, nghĩ thầm: "Việc quấy phá này chính ta\r\nmới là người sợ lộ ra ngoài, nhưng xem ra Thiếu Lâm tự còn ngại hơn. Hơn một chục hòa thượng vây đánh một cô gái trẻ tuổi, nghe có gì là hay\r\nho?". Nghĩ thế bèn hứ một tiếng, ném đoản kiếm xuống đất, quay mình bước đi.

Vô Sắc thiền sư lạng người tiến lên, phất tay áo một cái đã cuộn được thanh kiếm, hai tay cầm lấy lưỡi kiếm, nói:

- Cô nương nếu không nể tình thầy trò chúng tôi, thanh bảo kiếm này xin cầm lại. Lão nạp cung kính tiễn cô xuống núi.

Quách Tương nghe vậy cười đáp:

- Xem ra lão hòa thượng thông đạt tình lý, thế mới gọi là phong phạm của bậc danh gia.

Cô ta thấy mình được thế nên thuận mồm khen Vô Sắc một câu, rồi thò tay\r\nnhắc kiếm, bỗng thấy giật mình. Nguyên lai lòng bàn tay đối phương sinh\r\nra một hấp lực, tuy cô ta đã cầm được cán kiếm nhưng không sao nâng lên\r\nđược. Nàng ra sức vận kình ba lần nhưng vẫn không sao lấy được đoản\r\nkiếm, bèn nói:

- Hay nhỉ, ông định khoe công phu chăng. Bạn đang xem truyện được sao chép tại: t.r.u.y.e.n.y.y chấm c.o.m

Đột nhiên tay trái vung ra, nhẹ nhàng hướng vào hai huyệt Thiên Đỉnh, Cự\r\nCốt ở bên trái cổ ông ta phất tới. Vô Sắc kinh hãi, né người tránh, khí\r\nkình hơi lỏng ra nên Quách Tương thuận thế mà lấy được đoản kiếm.

Vô Sắc nói:

- Công phu Lan Hoa Phất Huyệt Thủ hay thực. Chẳng hay cô xưng hô Đào Hoa đảo chủ như thế nào?

Quách Tương cười đáp:

- Đào Hoa đảo chủ ư? Tôi gọi ông ta là Lão Đông Tà.

Đào Hoa đảo chủ Đông Tà Hoàng Dược Sư chính là ông ngoại của Quách Tương,\r\ntính tình khác người, trước nay vốn không câu nệ lễ phép, thường đùa cô\r\ncháu ngoại gọi là Tiểu Đông Tà, Quách Tương liền gọi lại ông ngoại là\r\nLão Đông Tà, Hoàng Dược Sư không những không la rầy, còn tỏ ra hoan hỉ.

Vô Sắc lúc thiếu thời vốn là lục lâm, tuy đã nương thân cửa thiền mấy chục năm tu trì, Phật học uyên thâm, nhưng hào khí xưa vẫn chưa dứt, nếu\r\nkhông làm sao kết bạn được với Dương Quá? Thấy cô gái này không chịu\r\nkhai sư thừa lai lịch, định thử một chuyến, nên lớn tiếng nói:

- Tiểu cô nương tiếp ta mười chiêu, để xem nhãn lực lão hòa thượng thế nào, có nói ra được môn phái của cô chăng?

', 2), (6, '1', 'Thăm công viên Khủng Long', '', 3), (7, '1', 'Tập 1', '', 4); /*!40000 ALTER TABLE `chuong` ENABLE KEYS */; -- Dumping structure for table nentang_doctruyen_online.chuong_hinhanh CREATE TABLE IF NOT EXISTS `chuong_hinhanh` ( `chuong_hinhanh_id` int(10) unsigned NOT NULL AUTO_INCREMENT, `chuong_id` int(11) unsigned NOT NULL, `chuong_hinhanh_tenhinh` mediumtext NOT NULL, PRIMARY KEY (`chuong_hinhanh_id`), KEY `FK_chuong_hinhanh_chuong` (`chuong_id`), CONSTRAINT `FK_chuong_hinhanh_chuong` FOREIGN KEY (`chuong_id`) REFERENCES `chuong` (`chuong_id`) ) ENGINE=InnoDB AUTO_INCREMENT=223 DEFAULT CHARSET=utf8mb4; -- Dumping data for table nentang_doctruyen_online.chuong_hinhanh: ~0 rows (approximately) /*!40000 ALTER TABLE `chuong_hinhanh` DISABLE KEYS */; INSERT INTO `chuong_hinhanh` (`chuong_hinhanh_id`, `chuong_id`, `chuong_hinhanh_tenhinh`) VALUES (1, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_2.jpg '), (2, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_3.jpg '), (3, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_4.jpg '), (4, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_5.jpg '), (5, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_6.jpg '), (6, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_7.jpg '), (7, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_8.jpg '), (8, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_9.jpg '), (9, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_10.jpg '), (10, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_11.jpg '), (11, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_12.jpg '), (12, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_13.jpg '), (13, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_14.jpg '), (14, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_15.jpg '), (15, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_16.jpg '), (16, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_17.jpg '), (17, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_18.jpg '), (18, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_19.jpg '), (19, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_20.jpg '), (20, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_21.jpg '), (21, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_22.jpg '), (22, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_23.jpg '), (23, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_24.jpg '), (24, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_25.jpg '), (25, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_26.jpg '), (26, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_27.jpg '), (27, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_28.jpg '), (28, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_29.jpg '), (29, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_30.jpg '), (30, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_31.jpg '), (31, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_32.jpg '), (32, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_33.jpg '), (33, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_34.jpg '), (34, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_35.jpg '), (35, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_36.jpg '), (36, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_37.jpg '), (37, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_38.jpg '), (38, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_39.jpg '), (39, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_40.jpg '), (40, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_41.jpg '), (41, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_42.jpg '), (42, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_43.jpg '), (43, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_44.jpg '), (44, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_45.jpg '), (45, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_46.jpg '), (46, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_47.jpg '), (47, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_48.jpg '), (48, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_49.jpg '), (49, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_50.jpg '), (50, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_51.jpg '), (51, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_52.jpg '), (52, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_53.jpg '), (53, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_54.jpg '), (54, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_55.jpg '), (55, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_56.jpg '), (56, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_57.jpg '), (57, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_58.jpg '), (58, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_59.jpg '), (59, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_60.jpg '), (60, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_61.jpg '), (61, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_62.jpg '), (62, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_63.jpg '), (63, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_64.jpg '), (64, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_65.jpg '), (65, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_66.jpg '), (66, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_67.jpg '), (67, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_68.jpg '), (68, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_69.jpg '), (69, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_70.jpg '), (70, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_71.jpg '), (71, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_72.jpg '), (72, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_73.jpg '), (73, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_74.jpg '), (74, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_75.jpg '), (75, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_76.jpg '), (76, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_77.jpg '), (77, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_78.jpg '), (78, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_79.jpg '), (79, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_80.jpg '), (80, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_81.jpg '), (81, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_82.jpg '), (82, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_83.jpg '), (83, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_84.jpg '), (84, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_85.jpg '), (85, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_86.jpg '), (86, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_87.jpg '), (87, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_88.jpg '), (88, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_89.jpg '), (89, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_90.jpg '), (90, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_91.jpg '), (91, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_92.jpg '), (92, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_93.jpg '), (93, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_94.jpg '), (94, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_95.jpg '), (95, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_96.jpg '), (96, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_97.jpg '), (97, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_98.jpg '), (98, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_99.jpg '), (99, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_100.jpg '), (100, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_101.jpg '), (101, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_102.jpg '), (102, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_103.jpg '), (103, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_104.jpg '), (104, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_105.jpg '), (105, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_106.jpg '), (106, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_107.jpg '), (107, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_108.jpg '), (108, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_109.jpg '), (109, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_110.jpg '), (110, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_111.jpg '), (111, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_112.jpg '), (112, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_113.jpg '), (113, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_114.jpg '), (114, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_115.jpg '), (115, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_116.jpg '), (116, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_117.jpg '), (117, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_118.jpg '), (118, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_119.jpg '), (119, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_120.jpg '), (120, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_121.jpg '), (121, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_122.jpg '), (122, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_123.jpg '), (123, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_124.jpg '), (124, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_125.jpg '), (125, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_126.jpg '), (126, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_127.jpg '), (127, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_128.jpg '), (128, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_129.jpg '), (129, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_130.jpg '), (130, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_131.jpg '), (131, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_132.jpg '), (132, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_133.jpg '), (133, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_134.jpg '), (134, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_135.jpg '), (135, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_136.jpg '), (136, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_137.jpg '), (137, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_138.jpg '), (138, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_139.jpg '), (139, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_140.jpg '), (140, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_141.jpg '), (141, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_142.jpg '), (142, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_143.jpg '), (143, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_144.jpg '), (144, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_145.jpg '), (145, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_146.jpg '), (146, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_147.jpg '), (147, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_148.jpg '), (148, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_149.jpg '), (149, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_150.jpg '), (150, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_151.jpg '), (151, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_152.jpg '), (152, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_153.jpg '), (153, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_154.jpg '), (154, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_155.jpg '), (155, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_156.jpg '), (156, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_157.jpg '), (157, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_158.jpg '), (158, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_159.jpg '), (159, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_160.jpg '), (160, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_161.jpg '), (161, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_162.jpg '), (162, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_163.jpg '), (163, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_164.jpg '), (164, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_165.jpg '), (165, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_166.jpg '), (166, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_167.jpg '), (167, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_168.jpg '), (168, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_169.jpg '), (169, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_170.jpg '), (170, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_171.jpg '), (171, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_172.jpg '), (172, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_173.jpg '), (173, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_174.jpg '), (174, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_175.jpg '), (175, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_176.jpg '), (176, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_177.jpg '), (177, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_178.jpg '), (178, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_179.jpg '), (179, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_180.jpg '), (180, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_181.jpg '), (181, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_182.jpg '), (182, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_183.jpg '), (183, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_184.jpg '), (184, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_185.jpg '), (185, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_186.jpg '), (186, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_187.jpg '), (187, 6, ' truyen-tranh/doraemon-dai-tap/tap-1-tham-cong-vien-khung-long/doraemon_truyen_dai_tap_1_tham_cong_vien_khung_long_188.jpg '), (188, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_1.jpg '), (189, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_2.jpg '), (190, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_3.jpg '), (191, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_4.jpg '), (192, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_5.jpg '), (193, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_6.jpg '), (194, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_7.jpg '), (195, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_8.jpg '), (196, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_9.jpg '), (197, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_10.jpg '), (198, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_11.jpg '), (199, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_12.jpg '), (200, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_13.jpg '), (201, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_14.jpg '), (202, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_15.jpg '), (203, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_16.jpg '), (204, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_17.jpg '), (205, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_18.jpg '), (206, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_19.jpg '), (207, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_20.jpg '), (208, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_21.jpg '), (209, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_22.jpg '), (210, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_23.jpg '), (211, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_24.jpg '), (212, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_25.jpg '), (213, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_26.jpg '), (214, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_27.jpg '), (215, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_28.jpg '), (216, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_29.jpg '), (217, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_30.jpg '), (218, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_31.jpg '), (219, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_32.jpg '), (220, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_33.jpg '), (221, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_34.jpg '), (222, 7, ' truyen-tranh/conan/tap-1/doc_truyen_tranh_conan_chap_1_35.jpg '); /*!40000 ALTER TABLE `chuong_hinhanh` ENABLE KEYS */; -- Dumping structure for table nentang_doctruyen_online.truyen CREATE TABLE IF NOT EXISTS `truyen` ( `truyen_id` int(11) unsigned NOT NULL AUTO_INCREMENT, `truyen_ma` varchar(50) NOT NULL, `truyen_ten` mediumtext NOT NULL, `truyen_hinhdaidien` mediumtext DEFAULT NULL, `truyen_loai` tinyint(4) DEFAULT NULL COMMENT '#1: Tiểu thuyết, #2: Truyện tranh', `truyen_theloai` varchar(500) DEFAULT NULL COMMENT 'Kiếm Hiệp;Trinh thám;Lãng mạn ...', `truyen_tacgia` varchar(50) DEFAULT NULL, `truyen_mota_ngan` text DEFAULT NULL, `truyen_ngaydang` datetime NOT NULL DEFAULT current_timestamp(), PRIMARY KEY (`truyen_id`) ) ENGINE=InnoDB AUTO_INCREMENT=5 DEFAULT CHARSET=utf8mb4 COMMENT='Table lưu trữ thông tin về các loại Truyện. Có thể lưu trữ thông tin Truyện Tranh và Tiểu thuyết'; -- Dumping data for table nentang_doctruyen_online.truyen: ~4 rows (approximately) /*!40000 ALTER TABLE `truyen` DISABLE KEYS */; INSERT INTO `truyen` (`truyen_id`, `truyen_ma`, `truyen_ten`, `truyen_hinhdaidien`, `truyen_loai`, `truyen_theloai`, `truyen_tacgia`, `truyen_mota_ngan`, `truyen_ngaydang`) VALUES (1, 'TNGH', 'Tiếu Ngạo Giang Hồ', 'tieu-ngao-giang-ho.jpg', 1, 'Kiếm hiệp', 'Kim Dung', 'Tiếu Ngạo Giang Hồ của tác giả Kim Dung trên website đọc truyện online. Hai sư huynh sư đệ Hành sơn, Mặc Ðại và Lưu Chính Phong cùng vang danh với kiếm .... nhưng cũng không ai nhường ai trong tiếng đàn .. . người thì ... tiếng đàn cao lanh lảnh oai hùng ... người thì .. trầm lắng như dứt như không ... Để rồi cả hai phải đối diện nhau trong tư thế ... chính ... tà ! Đàn cũng có chính - tà sao ? Ai đặt ra nốt Giốc , nốt Thương , nốt Vũ là chính ... ai đặt ra Cung ra Chủy là tà ... ! Tiêu tương dạ vũ !! Mưa đêm ! Lầu vắng ! Đàn tội tình gì mà phải phân chia ... chính tà ? Ðàn của Lưu Chính Phong đành phải đi tìm tiếng sáo của Khúc Dương trưởng lão Ma Giáo, tạo thành một bi hùng kịch cho võ lâm. Lệnh Hồ đại ca ơi ! Người không hề biết mảy may về âm nhạc, nhưng người đã mang khúc "chính tà" này đi tấu cho cả võ lâm nghe, đã làm Bắc đẩu võ lâm chau mày, đã làm Minh chủ Ngũ Nhạc lao đao, đã làm vị "giang hồ trường trị" ngã gục, và đã đưa người chính kẻ tà phải chau mày hổ thẹn. Xin mời các cao thủ bước vào để cùng nhau tấu khúc "tiếu ngạo giang hồ".', '2020-09-26 03:51:09'), (2, 'YTDLK', 'Ỷ Thiến Đồ Long Ký', 'y-thien-do-long-ky.jpg', 1, 'Kiếm hiệp', 'Kim Dung', 'Câu chuyện xoay quanh truyền thuyết về Đồ Long đao và Ỷ Thiên kiếm là hai báu vật trong võ lâm, nếu ai nắm được cả hai thứ đó sẽ hiệu triệu được thiên hạ.\r\nKiếm Ỷ Thiên là thanh kiếm được Quách Tĩnh và Hoàng Dung rèn thành cùng với Đồ Long đao. Trong kiếm Ỷ Thiên được Quách Tĩnh và Hoàng Dung cất giấu bí mật là pho võ công thượng đẳng Cửu Âm Chân Kinh. Bộ Võ Mục Di Thư được giấu trong Đồ Long đao, nhờ đó mà đánh thắng quân Nguyên. Kiếm sắc bén vô cùng không vũ khí nào so bì được. Vì thế giang hồ có câu "Ỷ Thiên bất xuất, thùy mã tranh phong". Cây kiếm về sau được lưu truyền bởi Quách Tương, người sáng lập ra phái Nga Mi và truyền nhiều đời cho chưởng môn của giáo phái. Sau khi bị Triệu Mẫn cướp, kiếm lại bị Chu Chỉ Nhược dùng mưu mẹo ăn cắp và khám phá ra bí mật của kiếm để từ đó luyện thành Cửu Âm Bạch Cốt trảo. Về sau kiếm bị gãy.\r\nNhân vật chính trong truyện là Trương Vô Kỵ, may mắn học được Cửu Dương Thần Công và Càn Khôn Đại Na Di tâm pháp nên thống lĩnh được võ lâm. Ngoài ra còn học được Thất Thương Quyền của Tạ Tốn, Thái cực quyền và Thái cực kiếm của Trương Tam Phong, võ công ghi trên Thánh Hỏa Lệnh của Ba Tư, trở thành một trong những nhân vật võ công cao cường bậc nhất trong truyện...\r\nNhững cuộc phiêu lưu, hành tẩu trong chốn giang hồ của nhân vật không khỏi làm bạn đọc cảm thấy bị cuốn vào, liệu những khúc mắc những điều còn ẩn giấu sẽ ra sao, bí kíp võ công rồi vương vị anh hùng, thống trị thiên hạ sẽ vào tay ai. Mời bạn đọc truyện và theo dõi những truyện khác cùng thể loại như: Tuyệt Thế Đường Môn, Kiếm Đạo Độc Tôn, Linh Vũ Cửu Thiên,...', '2020-09-26 03:57:18'), (3, 'DOREMON', 'Doremon dài tập', 'doremon-dai-tap.jpg', 2, 'Thiếu nhi', '(藤子不二雄); Fujiko F. Fujio', 'Doraemon, là bộ truyện tranh Nhật Bản của tác giả Fujiko Fujio được sáng tác vào năm 1969, ban đầu dành cho thiếu nhi. Tác phẩm sau đó đã được chuyển thành các tập phim hoạt hình ngắn, dài cùng các thể loại khác như kịch, trò chơi điện tử', '2020-09-26 04:20:11'), (4, 'CONAN', 'Thám tử lừng danh Conan', 'conan.jpg', 2, 'Trinh thám', 'Aoyama Gōshō', 'Thám tử lừng danh Conan là một bộ manga Nhật Bản thuộc loại Shonen trinh thám được vẽ và minh họa bởi Aoyama Gosho. Bộ truyện này ban đầu là những chương truyện nhỏ được đăng trên tuần báo Shōnen Sunday của Shogakukan từ 19 tháng 1 năm 1994 sau đó được đóng thành các tập Tankōbon', '2020-09-26 04:21:19'); /*!40000 ALTER TABLE `truyen` ENABLE KEYS */; /*!40101 SET SQL_MODE=IFNULL(@OLD_SQL_MODE, '') */; /*!40014 SET FOREIGN_KEY_CHECKS=IF(@OLD_FOREIGN_KEY_CHECKS IS NULL, 1, @OLD_FOREIGN_KEY_CHECKS) */; /*!40101 SET CHARACTER_SET_CLIENT=@OLD_CHARACTER_SET_CLIENT */;