Cấu trúc rẽ nhánh (câu lệnh if)
Cấu trúc này được dùng khi một lệnh hay một khối lệnh chỉ được thực hiện khi một điều kiện nào đó thoả mãn.
Cú pháp:
if (bieu thuc dieu kien)
{
khối lệnh;...
}
if (bieu thuc dieu kien)
{
Khối lệnh 1;...;
}
else
{
Khối lệnh 2;...;
}
- Cấu trúc
if rẽ nhiều nhánh : Sau else có thể là một câu lệnh if khác.
if (bieu thuc dieu kien)
{
Khối lệnh 1;...;
}
else if(bieu thuc dieu kien khac)
{
Khối lệnh 2;...;
}
else if(bieu thuc dieu kien khac)
{
Khối lệnh 3;...;
}
else
{
Khối lệnh 4;...;
}
if (bieu thuc dieu kien)
{
Khối lệnh 1;...;
}
else
{
if (bieu thuc dieu kien)
{
Khối lệnh A;...;
}
else
{
Khối lệnh B;...;
}
}
Ví dụ 1
- Yêu cầu: Nhập vào 3 số nguyên. In ra màn hình số lớn nhất, nhỏ nhất.
- Code
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
int a, b, c;
// nhap 3 so
cout<<"\n Nhap 3 so: ";
cout<<"\n a = ";
cin>>a;
cout<<"\n b = ";
cin>>b;
cout<<"\n c = ";
cin>>c;
// tim max
int max = a;
if (max<b) max = b;
if (max<c) max = c;
cout<<"\n Max: "<<max;
// tim min
int min = a;
if (min>b) min = b;
if (min>c) min = c;
cout<<"\n Min: "<<min;
return 0;
}
Ví dụ 2
- Yêu cầu: Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0, với a, b nhập vào từ bàn phím. Tìm nghiệm thực?
- Code
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
float a, b;
// nhap he so
cout<<"\n Nhap he so: ";
cout<<"\n a = ";
cin>>a;
cout<<"\n b = ";
cin>>b;
// Giai va bien luan
if (a==0)
if (b==0)
cout<<"\n Phuong trinh vo so nghiem";
else
cout<<"\n Phuong trinh vo nghiem";
else
{
float x = -b/a;
cout<<"\n Phuong trinh co 1 nghiem x = "<<x;
}
return 0;
}
Ví dụ 3
- Yêu cầu: Giải và biện luận nghiệm thực của phương trình bậc 2 một ẩn ax^2 + bx +c = 0, với a, b, c nhập vào từ bàn phím.
- Code
#include <iostream>
#include <conio.h>
#include <math.h>
using namespace std;
int main() {
float a, b, c;
// nhap he so
cout<<"\n Nhap he so: ";
cout<<"\n a = ";
cin>>a;
cout<<"\n b = ";
cin>>b;
cout<<"\n c = ";
cin>>c;
// Giai va bien luan
if (a==0)
if (b==0)
if (c==0)
cout<<"\n Phuong trinh vo so nghiem";
else
cout<<"\n Phuong trinh vo nghiem";
else
{
float x = -c/b;
cout<<"\n Phuong trinh co 1 nghiem x= "<<x;
}
else
{
float delta = b*b-4*a*c;
if(delta<0)
cout<<"\n Phuong trinh vo nghiem";
if(delta=0)
cout<<"\n Phuong trinh co nghiem kep, x1=x2= "<<-b/(2*a);
if (delta>0)
{
float x1 = (-b-(float)sqrt(delta))/(2*a);
float x2 = (-b+(float)sqrt(delta))/(2*a);
cout<<"\n Phuong trinh co 2 nghiem, x1 = "<<x1<<"; x2 = "<<x2;
}
}
return 0;
}
Ví dụ 4
- Yêu cầu: Tính điểm cho sinh viên:
- Nhập vào điểm: điểm toán; điểm tin học; điểm anh văn
- Tính điểm tổng kết.
- In kết quả điểm chữ (A, B, C, D, F) của học kỳ. Thanh điểm quy đổi như sau:
- Dưới 4: là điểm F
- Từ 4 đến dưới 5.5: là điểm D
- Từ 5.5 đến dưới 7: là điểm C
- Từ 7 đến dưới 8.5: là điểm B
- Từ 8.5 đến 10: là điểm A
- Ngoài các giá trị thì không tính điểm.
- Code
#include <iostream>
#include <conio.h>
using namespace std;
int main() {
float diem_toan;
float diem_tinhoc;
float diem_anhvan;
// Nhập điểm
cout << "********* Moi nhap diem *********\n";
cout << "Diem mon toan: ";
cin >> diem_toan;
cout << "Diem mon lap trinh: ";
cin >> diem_tinhoc;
cout << "Diem mon anh van: ";
cin >> diem_anhvan;
// Tính điểm trung bình
float diem_trungbinh;
diem_trungbinh = (diem_toan + diem_tinhoc + diem_anhvan) / 3;
// Tính điểm chữ
char diem_chu;
if(diem_trungbinh < 4) {
diem_chu = 'F';
}
else if(diem_trungbinh >= 4 && diem_trungbinh < 5.5) {
diem_chu = 'D';
}
else if(diem_trungbinh >= 5.5 && diem_trungbinh < 7) {
diem_chu = 'C';
}
else if(diem_trungbinh >= 7 && diem_trungbinh < 8.5) {
diem_chu = 'B';
}
else if(diem_trungbinh >= 8.5 && diem_trungbinh <= 10) {
diem_chu = 'A';
}
else {
diem_chu = 'X';
}
// In kết quả ra màn hình
cout << "********* KET QUA HOC KY *******\n";
cout << "Diem trung binh: " << diem_trungbinh << "\n";
cout << "Diem chu: " << diem_chu;
}
|