Nền tảng Kiến thức - Hành trang tới Tương lai
Card image

Chương trình học


  1. Cơ sở dữ liệu
  2. Thiết kế Cơ sở dữ liệu 12
    1. Mô hình dữ liệu Quan niệm CDM (Conceptual Data Model)
    2. Mô hình dữ liệu Vật lý PDM (Physical Data Model)
    3. [Bài tập 1.1] - Thực hành thiết kế sơ đồ CDM trang web Thương mại điện tử
    4. [Bài tập 1.2] - Thực hành thiết kế sơ đồ PDM (ER) trang web Thương mại điện tử
    5. [Bài tập 1.3] - Thực hành thiết kế sơ đồ CDM hệ thống Quản trị Thiết bị / Phòng học
    6. [Bài tập 1.4] - Thực hành thiết kế sơ đồ PDM (ER) hệ thống Quản trị Thiết bị / Phòng học
    7. [Bài tập 1.5] - Thực hành thiết kế sơ đồ CDM hệ thống Kênh phát nhạc
    8. [Bài tập 1.6] - Thực hành thiết kế sơ đồ PDM (ER) hệ thống Kênh phát nhạc
    9. [Bài tập 1.7] - Thực hành thiết kế sơ đồ CDM trang web Quản lý Truyện tranh / Tiểu thuyết
    10. [Bài tập 1.8] - Thực hành thiết kế sơ đồ PDM (ER) trang web Quản lý Truyện tranh / Tiểu thuyết
    11. [Bài tập 1.9] - Thực hành thiết kế sơ đồ CDM hệ thống Quản trị Nhân sự
    12. [Bài tập 1.10] - Thực hành thiết kế sơ đồ PDM (ER) hệ thống Quản trị Nhân sự
  3. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MySQL - Tổng quan, khái niệm về database 2
    1. Tổng quan, khái niệm về database và các thành phần trong database RDMS
    2. Các kiểu dữ liệu trong MySQL
  4. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MySQL - Các lệnh tạo cấu trúc (schema database) 2
    1. Câu lệnh tạo cấu trúc bảng - CREATE TABLE
    2. Câu lệnh hiệu chỉnh cấu trúc bảng - ALTER TABLE
  5. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MySQL - Tạo cấu trúc database với HeidiSQL 9
    1. Tạo cơ sở dữ liệu (database) NetaShop - Sử dụng HeidiSQL
    2. Tạo bảng (table) Danh mục phẳng - Sử dụng HeidiSQL
    3. Tạo bảng (table) Danh mục có liên kết khóa ngoại (có quan hệ) - Sử dụng HeidiSQL
    4. Tạo bảng (table) theo quan hệ Nhiều - Nhiều (N-N) - Sử dụng HeidiSQL
    5. Tạo bảng (table) có Quan hệ Tự thân (self foreign key) - Sử dụng HeidiSQL
    6. [Bài tập 2.1] - Thực hành tạo cấu trúc database với PDM (ER) trang web Thương mại điện tử
    7. [Bài tập 2.2] - Thực hành tạo cấu trúc database với PDM (ER) trang web Quản lý Truyện tranh / Tiểu thuyết
    8. Cách export (dump) cơ sở dữ liệu MySQL bằng HeidiSQL
    9. [Bài tập 2.3] - Thực hành tạo cấu trúc database với PDM (ER) trang web Quản lý Bóng đá
  6. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MySQL - Các lệnh cập nhật dữ liệu (Insert - Update - Delete) 5
    1. Câu lệnh Thêm dữ liệu (INSERT)
    2. Câu lệnh Cập nhật dữ liệu (UPDATE)
    3. Câu lệnh Xóa dữ liệu (DELETE)
    4. [Bài tập 2.3] - Thực hành thao tác các câu lệnh cập nhật dữ liệu trang web Thương mại điện tử
    5. [Bài tập 2.4] - Thực hành thao tác các câu lệnh cập nhật dữ liệu trang web Quản lý Truyện tranh / Tiểu thuyết
  7. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MySQL - Các lệnh truy vấn dữ liệu (Select query data) 3
    1. Quy trình Workflow truy vấn dữ liệu với câu lệnh SQL SELECT
    2. [Bài tập 2.5] - Thực hành truy vấn dữ liệu cho Nghiệp vụ Bán hàng - Trang web Thương mại điện tử
    3. [Bài tập 2.6] - Thực hành truy vấn dữ liệu cho Nghiệp vụ Quản lý - Trang web Quản lý Truyện tranh / Tiểu thuyết
  8. Ngôn ngữ lập trình PHP - Cú pháp căn bản 13
    1. Sơ đồ vận hành của một Website
    2. Trình diễn (render) dữ liệu Đơn giản ra giao diện (HTML, CSS, JS) sử dụng PHP
    3. Trình diễn (render) dữ liệu Danh sách Array ra giao diện (HTML, CSS, JS) sử dụng PHP
    4. [Bài tập] - Tạo các trang web PHP cho phép Khách truy cập tương ứng từ địa chỉ web URL
    5. [Bài tập] - Khai báo các biến dữ liệu Đơn giản trong PHP và Render dữ liệu Đơn giản ra giao diện (HTML, CSS, JS) sử dụng PHP
    6. [Bài tập] - Khai báo các biến dữ liệu Mảng Array và Render dữ liệu Danh sách Array ra giao diện (HTML, CSS, JS) sử dụng PHP
    7. [Bài tập] - Xét kết quả tốt nghiệp của Sinh viên dựa theo thang điểm 10 sử dụng PHP
    8. [Bài tập] - Làm quen với vòng lặp FOR / FOREACH / WHILE / DO WHILE trong PHP
    9. Hàm (function) trong PHP
    10. Các hàm (functions) xử lý Ngày tháng (datetime) trong PHP
    11. Các hàm (functions) kiểm tra Biến (Variable) và các hàm kiểm tra Kiểu dữ liệu (data types) của biến trong PHP
    12. [Bài tập] - Làm quen với hàm (function) trong PHP
    13. [Bài tập] - Làm quen và sử dụng các hàm (functions) thông dụng có sẵn trong PHP
  9. Ngôn ngữ lập trình PHP - Xử lý Request và Response 6
    1. Thu thập và Xử lý dữ liệu bằng Yêu cầu GET (Request GET) trong PHP
    2. Thu thập và Xử lý dữ liệu bằng Yêu cầu POST (Request POST) trong PHP
    3. [Bài tập] - Tạo Form Đăng nhập và truyền dữ liệu bằng Request POST trong PHP
    4. [Bài tập] - Tạo Form Liên hệ và truyền dữ liệu bằng Request POST trong PHP
    5. [Bài tập] - Tạo trang Danh sách Sinh viên và truyền dữ liệu chức năng Sửa/Xóa bằng Request GET trong PHP
    6. Bài tập tạo Form Tìm kiếm Thu thập và Xử lý dữ liệu bằng Yêu cầu GET (Request GET) trong PHP
  10. Ngôn ngữ lập trình PHP - Thiết kế bố cục (layouts) cho trang web 3
    1. Khái niệm về bố cục (layouts) trong thiết kế giao diện Web / App
    2. Thiết kế bố cục (layouts) cho giao diện Frontend sử dụng PHP thuần
    3. [Bài tập] - Tiến hành áp dụng bố cục (layout) đã thiết kế cho các trang web thuộc Frontend
  11. Ngôn ngữ lập trình PHP - Thao tác với Cơ sở dữ liệu MySQL 16
    1. Quy trình (workflow) xử lý thao tác với cơ sở dữ liệu MySQL trong PHP
    2. Tạo kết nối đến CSDL MySQL trong PHP
    3. Thực thi câu lệnh SELECT trong PHP
    4. Thực thi câu lệnh INSERT trong PHP
    5. Thực thi câu lệnh INSERT với FORM trong PHP
    6. Thực thi câu lệnh UPDATE trong PHP
    7. Thực thi câu lệnh UPDATE với FORM trong PHP
    8. Thực thi câu lệnh DELETE trong PHP
    9. Thực thi câu lệnh DELETE với FORM trong PHP
    10. [Bài tập] - Tạo trang web hiển thị Danh sách các Truyện tranh/Tiểu thuyết hiện có trong Database ra ngoài Trang chủ - Thực thi câu lệnh SELECT trong PHP
    11. [Bài tập] - Tạo trang web hiển thị Chi tiết của một Truyện tranh/Tiểu thuyết - Thực thi câu lệnh SELECT trong PHP
    12. [Bài tập] - Tạo trang web hiển thị Nội dung của một Chương/Tập cụ thể thuộc một Truyện tranh/Tiểu thuyết nào đó - Thực thi câu lệnh SELECT trong PHP
    13. [Bài tập] - Tạo trang web Quản lý hiển thị Danh sách Truyện tranh - Index
    14. [Bài tập] - Tạo trang web Quản lý hiển thị Danh sách Tiểu thuyết - Index
    15. [Bài tập] - Tạo trang web Quản lý Thêm mới Truyện tranh - Create
    16. [Bài tập] - Tạo trang web Quản lý Thêm mới Tiểu thuyết - Create
  12. Đồ án cuối khóa 6
    1. Cách viết Bài báo cáo Đồ án
    2. Cách nộp Bài báo cáo Đồ án
    3. [Đồ án tham khảo] - Website Đọc truyện tranh online
    4. [Đồ án tham khảo] - Website thương mại điện tử Vật liệu xây dựng
    5. [Đồ án tham khảo] - Website xem phim Online
    6. Tiêu chí báo cáo Đồ án

Chương 8-Bài 3. Trình diễn (render) dữ liệu Danh sách Array ra giao diện (HTML, CSS, JS) sử dụng PHP

Tác giả: Dương Nguyễn Phú Cường
Ngày đăng: Hồi xưa đó

Render là gì?

Render là một thuật ngữ dùng để chỉ hành động IN ra màn hình giá trị của biến trong PHP.

Dữ liệu dạng mảng (array) là gì?

Dữ liệu dạng mảng (array) là kiểu dữ liệu có cấu trúc, được lưu trữ theo kiểu key => value. Với:

  • Mỗi key là một khóa chứa giá trị duy nhất (thường là số nguyên (integer) bắt đầu từ 0 hoặ c là chuỗi (string) tương ứng với tên cột (column) trong table nào đó).
  • value: là giá trị được lưu trữ trong key đó. Có thể là các kiểu dữ liệu của PHP như Chuỗi (String), Số nguyên (Integer), Số có dấu chấm động (Float, Double, Decimal), Kiểu dữ liệu Đúng/Sai (Boolean), kiểu Array, kiểu Object...

Ví dụ khai báo mảng array:

Cho thông tin Sinh viên như sau:

  • Họ tên:Dương Nguyễn Phú Cường
  • Giới tính:Nam
  • Điểm lý thuyết:8
  • Điểm thực hành:10

Để khai báo thông tin về Sinh viên này, ta thấy có 4 thuộc tính tương ứng như sau:

  • Họ tên: có thể đặt tên keyhoten
  • Giới tính: có thể đặt tên keygioitinh
  • Điểm lý thuyết: có thể đặt tên keydiemlt
  • Điểm thực hành: có thể đặt tên keydiemth

Code khai báo trong PHP như sau:

<?php
// Khai báo biến mảng (array) mô tả về thông tin về Sinh viên 1
$arrSinhVien1 = array(
  'hoten'     => 'Dương Nguyễn Phú Cường', // key Họ tên          có value = 'Dương Nguyễn Phú Cường'
  'gioitinh'  => 'Nam',                    // key Giới tính       có value = 'Nam'
  'diemlt'    => 8,                        // key Điểm lý thuyết  có value = 8
  'diemth'    => 10                        // key Điểm thực hành  có value = 10
);
?>

Ví dụ khai báo mảng của mảng (Danh sách) Jagged Array

Cho danh sách Sinh viên như sau:

Họ tên Giới tính Điểm LT Điểm TH
Dương Nguyễn Phú Cường Nam 8 10
Trần Thị B Nữ 6 7
Phạm Văn C Nam 7 9

=> Yêu cầu sử dụng PHP để khai báo các biến chứa giá trị tương ứng và RENDER ra màn hình với định dạng danh sách Table như trên.


Thực hành

Bước 1: tạo file render-du-lieu-danh-sach-array.php trong thư mục gốc của dự án

Bước 2: viết code như sau

Bước 2.1: hình dung từ file Excel

Bước 2.2: khởi tạo mảng (array) lưu trữ dữ liệu dòng 1

Bước 2.3: khởi tạo mảng (array) lưu trữ dữ liệu dòng 2

Bước 2.4: khởi tạo mảng (array) lưu trữ dữ liệu dòng 3

Bước 2.5: khởi tạo mảng (array) lưu trữ TẤT CẢ các dòng dữ liệu

Bước 3: trình diễn ra giao diện

1. Phong cách (style) viết code 1: sử dụng <?php foreach() : ?> và <?php endforeach; ?>

  • Có nhiều phong cách (styles) viết code.
  • Đây là cách render code thường sử dụng trong dự án do dễ đọc hiểu code.
<!DOCTYPE html>
<html lang="en">
<head>
  <meta charset="UTF-8">
  <meta http-equiv="X-UA-Compatible" content="IE=edge">
  <meta name="viewport" content="width=device-width, initial-scale=1.0">
  <meta name="keywords" content="Nền tảng,HTML,CSS,XML,JavaScript, Lập trình C#, Lập trình, Web, Kiến thức, Đồ án">
  <meta name="author" content="Dương Nguyễn Phú Cường">
  <meta name="description" content="Cung cấp các kiến thức Nền tảng, cơ bản về Lập trình, Lập trình web, Lập trình di động, Cơ sở dữ liệu, ...">
  <title>Render dữ liệu danh sách Array bằng PHP | NenTang.vn</title>
</head>
<body>
  <h1>Render dữ liệu dạng danh sách Array bằng PHP</h1>

  <?php
  // Khai báo biến mảng (array) mô tả về thông tin về Sinh viên 1
  $arrSinhVien1 = array(
    'hoten'     => 'Dương Nguyễn Phú Cường', // key Họ tên          có value = 'Dương Nguyễn Phú Cường'
    'gioitinh'  => 'Nam',                    // key Giới tính       có value = 'Nam'
    'diemlt'    => 8,                        // key Điểm lý thuyết  có value = 8
    'diemth'    => 10                        // key Điểm thực hành  có value = 10
  );

  // Khai báo biến mảng (array) mô tả về thông tin về Sinh viên 2
  $arrSinhVien2 = array(
    'hoten'     => 'Trần Thị B',            // key Họ tên          có value = 'Trần Thị B'
    'gioitinh'  => 'Nữ',                    // key Giới tính       có value = 'Nữ'
    'diemlt'    => 6,                       // key Điểm lý thuyết  có value = 6
    'diemth'    => 7                        // key Điểm thực hành  có value = 7
  );

  // Khai báo biến mảng (array) mô tả về thông tin về Sinh viên 3
  $arrSinhVien3 = [
    'hoten'     => 'Phạm Văn C',            // key Họ tên          có value = 'Phạm Văn C'
    'gioitinh'  => 'Nam',                   // key Giới tính       có value = 'Nam'
    'diemlt'    => 7,                       // key Điểm lý thuyết  có value = 7
    'diemth'    => 9                        // key Điểm thực hành  có value = 9
  ];

  // Tạo mảng Danh sách (array) lớn chứa các mảng dữ liệu con
  // Danh sách có 3 dòng dữ liệu => tương đương với 3 array con
  $arrDanhSach = [
    $arrSinhVien1,
    $arrSinhVien2,
    $arrSinhVien3,
  ];
  ?>

  <!-- Render phong cách 1 (style viêt code) -->
  <h2>Danh sách Thông tin của Sinh viên</h2>
  <h3>Render theo phong cách 1 (style viết code) <span style="color: red;">foreach: và endforeach;</span></h3>
  <table border="1">
    <tr>
      <th>Họ tên</th>
      <th>Giới tính</th>
      <th>Điểm LT</th>
      <th>Điểm TH</th>
    </tr>

    <?php foreach($arrDanhSach as $sv): ?>
    <tr>
      <td><?php echo $sv['hoten']; ?></td>
      <td><?php echo $sv['gioitinh']; ?></td>
      <td><?= $sv['diemlt']; ?></td>
      <td><?= $sv['diemth']; ?></td>
    </tr>
    <?php endforeach; ?>

  </table>
</body>
</html>

2. Phong cách (style) viết code 2: sử dụng <?php foreach() { ?> và <?php } ?>

  • Đây là cách render code thường ít sử dụng trong dự án hơn do dấu ngoặc nhọn nhỏ và khó nhìn @@.
  • Thay thế đoạn code render trên từ dòng 60-67 thành đoạn code sau và kiểm tra kết quả.
<!-- Render phong cách 2 (style viêt code) -->
<h2>Danh sách Thông tin của Sinh viên</h2>
<h3>Render theo phong cách 2 (style viết code) <span style="color: red;">foreach { và }</span></h3>
<table border="1">
  <tr>
    <th>Họ tên</th>
    <th>Giới tính</th>
    <th>Điểm LT</th>
    <th>Điểm TH</th>
  </tr>

  <?php foreach($arrDanhSach as $sv) { ?>
  <tr>
    <td><?php echo $sv['hoten']; ?></td>
    <td><?php echo $sv['gioitinh']; ?></td>
    <td><?= $sv['diemlt']; ?></td>
    <td><?= $sv['diemth']; ?></td>
  </tr>
  <?php } ?>

</table>

3. Phong cách (style) viết code 3: sử dụng <?php for: ?> và <?php endfor; ?>

  • Đây là cách render code sử dụng vòng lặp for. Cần khai báo:
    • Biến chạy $i bắt đầu từ 0
    • Chạy đến số lượng phần tử có trong danh sách mảng array. Sử dụng hàm count($array) để lấy được số lượng phần tử đang có trong mảng.
    • Mỗi lần chạy tăng biến chạy lên 1 đơn vị $i++
  • Thay thế đoạn code render trên từ dòng 60-67 thành đoạn code sau và kiểm tra kết quả.
<!-- Render phong cách 3 (style viêt code) -->
<h2>Danh sách Thông tin của Sinh viên</h2>
<h3>Render theo phong cách 3 (style viết code) <span style="color: red;">for: và endfor;</span></h3>
<table border="1">
  <tr>
    <th>Họ tên</th>
    <th>Giới tính</th>
    <th>Điểm LT</th>
    <th>Điểm TH</th>
  </tr>

  <?php for($i = 0; $i < count($arrDanhSach); $i++): ?>
  <tr>
    <td><?php echo $arrDanhSach[$i]['hoten']; ?></td>
    <td><?php echo $arrDanhSach[$i]['gioitinh']; ?></td>
    <td><?= $arrDanhSach[$i]['diemlt']; ?></td>
    <td><?= $arrDanhSach[$i]['diemth']; ?></td>
  </tr>
  <?php endfor; ?>

</table>
<hr />

4. Phong cách (style) viết code 4: sử dụng <?php for { ?> và <?php } ?>

  • Đây là cách render code sử dụng vòng lặp for. Tương tự như cách trên, thay vì sử dụng for endfor thì sử dụng dấu ngoặc nhọn { }. Tuy nhiên hạn chế sử dụng, vì rất khó nhìn trong khi đọc code
  • Thay thế đoạn code render trên từ dòng 60-67 thành đoạn code sau và kiểm tra kết quả.
<!-- Render phong cách 4 (style viêt code) -->
<h2>Danh sách Thông tin của Sinh viên</h2>
<h3>Render theo phong cách 4 (style viết code) <span style="color: red;">for { và }</span></h3>
<table border="1">
  <tr>
    <th>Họ tên</th>
    <th>Giới tính</th>
    <th>Điểm LT</th>
    <th>Điểm TH</th>
  </tr>

  <?php for($i = 0; $i < count($arrDanhSach); $i++) { ?>
  <tr>
    <td><?php echo $arrDanhSach[$i]['hoten']; ?></td>
    <td><?php echo $arrDanhSach[$i]['gioitinh']; ?></td>
    <td><?= $arrDanhSach[$i]['diemlt']; ?></td>
    <td><?= $arrDanhSach[$i]['diemth']; ?></td>
  </tr>
  <?php } ?>

</table>

Kiểm tra kết quả

Xem kết quả tại: http://learning.nentang.vn/php/lessons/render-trong-php/render-du-lieu-danh-sach-array.php


Các bài học

Chương trình học

Bao gồm Module, Chương, Bài học, Bài tập, Kiểm tra...

Chương trình học


  1. Cơ sở dữ liệu
  2. Thiết kế Cơ sở dữ liệu 12
    1. Mô hình dữ liệu Quan niệm CDM (Conceptual Data Model)
    2. Mô hình dữ liệu Vật lý PDM (Physical Data Model)
    3. [Bài tập 1.1] - Thực hành thiết kế sơ đồ CDM trang web Thương mại điện tử
    4. [Bài tập 1.2] - Thực hành thiết kế sơ đồ PDM (ER) trang web Thương mại điện tử
    5. [Bài tập 1.3] - Thực hành thiết kế sơ đồ CDM hệ thống Quản trị Thiết bị / Phòng học
    6. [Bài tập 1.4] - Thực hành thiết kế sơ đồ PDM (ER) hệ thống Quản trị Thiết bị / Phòng học
    7. [Bài tập 1.5] - Thực hành thiết kế sơ đồ CDM hệ thống Kênh phát nhạc
    8. [Bài tập 1.6] - Thực hành thiết kế sơ đồ PDM (ER) hệ thống Kênh phát nhạc
    9. [Bài tập 1.7] - Thực hành thiết kế sơ đồ CDM trang web Quản lý Truyện tranh / Tiểu thuyết
    10. [Bài tập 1.8] - Thực hành thiết kế sơ đồ PDM (ER) trang web Quản lý Truyện tranh / Tiểu thuyết
    11. [Bài tập 1.9] - Thực hành thiết kế sơ đồ CDM hệ thống Quản trị Nhân sự
    12. [Bài tập 1.10] - Thực hành thiết kế sơ đồ PDM (ER) hệ thống Quản trị Nhân sự
  3. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MySQL - Tổng quan, khái niệm về database 2
    1. Tổng quan, khái niệm về database và các thành phần trong database RDMS
    2. Các kiểu dữ liệu trong MySQL
  4. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MySQL - Các lệnh tạo cấu trúc (schema database) 2
    1. Câu lệnh tạo cấu trúc bảng - CREATE TABLE
    2. Câu lệnh hiệu chỉnh cấu trúc bảng - ALTER TABLE
  5. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MySQL - Tạo cấu trúc database với HeidiSQL 9
    1. Tạo cơ sở dữ liệu (database) NetaShop - Sử dụng HeidiSQL
    2. Tạo bảng (table) Danh mục phẳng - Sử dụng HeidiSQL
    3. Tạo bảng (table) Danh mục có liên kết khóa ngoại (có quan hệ) - Sử dụng HeidiSQL
    4. Tạo bảng (table) theo quan hệ Nhiều - Nhiều (N-N) - Sử dụng HeidiSQL
    5. Tạo bảng (table) có Quan hệ Tự thân (self foreign key) - Sử dụng HeidiSQL
    6. [Bài tập 2.1] - Thực hành tạo cấu trúc database với PDM (ER) trang web Thương mại điện tử
    7. [Bài tập 2.2] - Thực hành tạo cấu trúc database với PDM (ER) trang web Quản lý Truyện tranh / Tiểu thuyết
    8. Cách export (dump) cơ sở dữ liệu MySQL bằng HeidiSQL
    9. [Bài tập 2.3] - Thực hành tạo cấu trúc database với PDM (ER) trang web Quản lý Bóng đá
  6. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MySQL - Các lệnh cập nhật dữ liệu (Insert - Update - Delete) 5
    1. Câu lệnh Thêm dữ liệu (INSERT)
    2. Câu lệnh Cập nhật dữ liệu (UPDATE)
    3. Câu lệnh Xóa dữ liệu (DELETE)
    4. [Bài tập 2.3] - Thực hành thao tác các câu lệnh cập nhật dữ liệu trang web Thương mại điện tử
    5. [Bài tập 2.4] - Thực hành thao tác các câu lệnh cập nhật dữ liệu trang web Quản lý Truyện tranh / Tiểu thuyết
  7. Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu MySQL - Các lệnh truy vấn dữ liệu (Select query data) 3
    1. Quy trình Workflow truy vấn dữ liệu với câu lệnh SQL SELECT
    2. [Bài tập 2.5] - Thực hành truy vấn dữ liệu cho Nghiệp vụ Bán hàng - Trang web Thương mại điện tử
    3. [Bài tập 2.6] - Thực hành truy vấn dữ liệu cho Nghiệp vụ Quản lý - Trang web Quản lý Truyện tranh / Tiểu thuyết
  8. Ngôn ngữ lập trình PHP - Cú pháp căn bản 13
    1. Sơ đồ vận hành của một Website
    2. Trình diễn (render) dữ liệu Đơn giản ra giao diện (HTML, CSS, JS) sử dụng PHP
    3. Trình diễn (render) dữ liệu Danh sách Array ra giao diện (HTML, CSS, JS) sử dụng PHP
    4. [Bài tập] - Tạo các trang web PHP cho phép Khách truy cập tương ứng từ địa chỉ web URL
    5. [Bài tập] - Khai báo các biến dữ liệu Đơn giản trong PHP và Render dữ liệu Đơn giản ra giao diện (HTML, CSS, JS) sử dụng PHP
    6. [Bài tập] - Khai báo các biến dữ liệu Mảng Array và Render dữ liệu Danh sách Array ra giao diện (HTML, CSS, JS) sử dụng PHP
    7. [Bài tập] - Xét kết quả tốt nghiệp của Sinh viên dựa theo thang điểm 10 sử dụng PHP
    8. [Bài tập] - Làm quen với vòng lặp FOR / FOREACH / WHILE / DO WHILE trong PHP
    9. Hàm (function) trong PHP
    10. Các hàm (functions) xử lý Ngày tháng (datetime) trong PHP
    11. Các hàm (functions) kiểm tra Biến (Variable) và các hàm kiểm tra Kiểu dữ liệu (data types) của biến trong PHP
    12. [Bài tập] - Làm quen với hàm (function) trong PHP
    13. [Bài tập] - Làm quen và sử dụng các hàm (functions) thông dụng có sẵn trong PHP
  9. Ngôn ngữ lập trình PHP - Xử lý Request và Response 6
    1. Thu thập và Xử lý dữ liệu bằng Yêu cầu GET (Request GET) trong PHP
    2. Thu thập và Xử lý dữ liệu bằng Yêu cầu POST (Request POST) trong PHP
    3. [Bài tập] - Tạo Form Đăng nhập và truyền dữ liệu bằng Request POST trong PHP
    4. [Bài tập] - Tạo Form Liên hệ và truyền dữ liệu bằng Request POST trong PHP
    5. [Bài tập] - Tạo trang Danh sách Sinh viên và truyền dữ liệu chức năng Sửa/Xóa bằng Request GET trong PHP
    6. Bài tập tạo Form Tìm kiếm Thu thập và Xử lý dữ liệu bằng Yêu cầu GET (Request GET) trong PHP
  10. Ngôn ngữ lập trình PHP - Thiết kế bố cục (layouts) cho trang web 3
    1. Khái niệm về bố cục (layouts) trong thiết kế giao diện Web / App
    2. Thiết kế bố cục (layouts) cho giao diện Frontend sử dụng PHP thuần
    3. [Bài tập] - Tiến hành áp dụng bố cục (layout) đã thiết kế cho các trang web thuộc Frontend
  11. Ngôn ngữ lập trình PHP - Thao tác với Cơ sở dữ liệu MySQL 16
    1. Quy trình (workflow) xử lý thao tác với cơ sở dữ liệu MySQL trong PHP
    2. Tạo kết nối đến CSDL MySQL trong PHP
    3. Thực thi câu lệnh SELECT trong PHP
    4. Thực thi câu lệnh INSERT trong PHP
    5. Thực thi câu lệnh INSERT với FORM trong PHP
    6. Thực thi câu lệnh UPDATE trong PHP
    7. Thực thi câu lệnh UPDATE với FORM trong PHP
    8. Thực thi câu lệnh DELETE trong PHP
    9. Thực thi câu lệnh DELETE với FORM trong PHP
    10. [Bài tập] - Tạo trang web hiển thị Danh sách các Truyện tranh/Tiểu thuyết hiện có trong Database ra ngoài Trang chủ - Thực thi câu lệnh SELECT trong PHP
    11. [Bài tập] - Tạo trang web hiển thị Chi tiết của một Truyện tranh/Tiểu thuyết - Thực thi câu lệnh SELECT trong PHP
    12. [Bài tập] - Tạo trang web hiển thị Nội dung của một Chương/Tập cụ thể thuộc một Truyện tranh/Tiểu thuyết nào đó - Thực thi câu lệnh SELECT trong PHP
    13. [Bài tập] - Tạo trang web Quản lý hiển thị Danh sách Truyện tranh - Index
    14. [Bài tập] - Tạo trang web Quản lý hiển thị Danh sách Tiểu thuyết - Index
    15. [Bài tập] - Tạo trang web Quản lý Thêm mới Truyện tranh - Create
    16. [Bài tập] - Tạo trang web Quản lý Thêm mới Tiểu thuyết - Create
  12. Đồ án cuối khóa 6
    1. Cách viết Bài báo cáo Đồ án
    2. Cách nộp Bài báo cáo Đồ án
    3. [Đồ án tham khảo] - Website Đọc truyện tranh online
    4. [Đồ án tham khảo] - Website thương mại điện tử Vật liệu xây dựng
    5. [Đồ án tham khảo] - Website xem phim Online
    6. Tiêu chí báo cáo Đồ án

Bài học trước Bài học tiếp theo