Nền tảng Kiến thức - Hành trang tới Tương lai
Card image

Chương trình học


  1. Lý thuyết đồ thị 31
    1. Các khái niệm cơ bản về Lý thuyết Đồ thị
    2. Biểu diễn đồ thị trên máy tính bằng Ma trận kề
    3. Biểu diễn đồ thị trên máy tính bằng Danh sách cạnh
    4. Biểu diễn đồ thị trên máy tính bằng Danh sách kề
    5. Lab 1 - Chuyển Danh sách cạnh sang Ma trận kề
    6. Lab 1.2 - Chuyển Danh sách cạnh sang Danh sách kề
    7. Lab 1.3 - Chuyển Ma trận kề sang Danh sách cạnh
    8. Lab 1.4 - Chuyển Ma trận kề sang Danh sách kề
    9. Lab 1.5 - Chuyển Danh sách kề sang Ma trận kề
    10. Lab 1.6 - Chuyển Danh sách kề sang Danh sách cạnh
    11. Duyệt cây theo chiều sâu DFS (Depth First Search)
    12. Duyệt cây theo chiều rộng BFS (Breadth First Search)
    13. Thuật toán Tìm đường đi giữa 2 đỉnh của Đồ thị bằng C/C++
    14. Lab 2 - Duyệt cây theo chiều sâu DFS (Depth First Search)
    15. Lab 2.2 - Tìm đường đi bằng cách duyệt cây theo chiều sâu DFS (Depth First Search)
    16. Lab 3 - Duyệt cây theo chiều rộng BFS (Breadth First Search)
    17. Lab 3.2 - Tìm đường đi bằng cách duyệt cây theo chiều rộng BFS (Breadth First Search)
    18. Lab 4 - Tìm các thành phần liên thông trên đồ thị vô hướng
    19. Tìm đường đi ngắn nhất bằng Thuật toán Dijkstra
    20. Lab 5 - Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh S đến tất cả các đỉnh còn lại trên đồ thị (sử dụng thuật toán Dijkstra)
    21. Lab 5.1 - Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh S đến đỉnh T trên đồ thị (sử dụng thuật toán Dijkstra)
    22. Thuật toán Kruskal – Tìm cây khung (bao trùm) nhỏ nhất
    23. Lab 6 - Tìm cây khung (bao trùm) cực tiểu nhỏ nhất (sử dụng thuật toán Kruskal)
    24. Thuật toán Prim - Tìm cây khung (bao trùm) nhỏ nhất
    25. Lab 6.1 - Tìm cây khung (bao trùm) cực tiểu nhỏ nhất (sử dụng thuật toán PRIM)
    26. Chu trình và đường đi Euler
    27. Lab 7 - Tìm chu trình Euler
    28. Lab 7.1 - Tìm đường đi Euler
    29. Bài toán Luồng cực đại
    30. Lab 8 - Tìm luồng cực đại - sử dụng thuật toán Ford - Fulkerson
    31. Lab 8.1 - Tìm luồng cực đại - sử dụng thuật toán Edmonds - Karp (Shortest path)
  2. Tài liệu tham khảo 2
    1. Kho sách, nguồn tài liệu tham khảo Lập trình C++ - Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật
    2. Bài tập Lý thuyết Đồ thị có lời giải
  3. Quy hoạch động 1
    1. Lý thuyết các bài toán sử dụng Quy hoạch động

Chương 1-Bài 13. Thuật toán Tìm đường đi giữa 2 đỉnh của Đồ thị bằng C/C++

Tác giả: Dương Nguyễn Phú Cường
Ngày đăng: Hồi xưa đó

Bài toán: Cho đồ thị G=(V, E). Trong đó là tập đỉnh, là tập cạnh của đồ thị. Hãy tìm đường đi từ đỉnh s ∈ Vtới đỉnh t ∈ V. Thủ tục BFS(s) hoặc DFS(s) cho phép ta duyệt các đỉnh cùng một thành phần liên thông với s. Như vậy, nếu trong số các đỉnh liên thông với s chứa t thì chắc chắn có đường đi từ s đến t. Nếu trong số các đỉnh liên thông với s không chứa t thì không tồn tại đường đi từ s đến t. Do vậy, chúng ta chỉ cần gọi tới thủ tục DFS(s) hoặc BFS(s) và kiểm tra xem đỉnh t có thuộc thành phần liên thông với s hay không. Điều này được thực hiện đơn giản thông qua mảng trạng thái chuaxet[]. Nếu chuaxet[t] =False thì có nghĩa t cùng thành phần liên thông với s. Ngược lại chuaxet[t] = True thì t không cùng thành phần liên thông với s. Để ghi nhận đường đi từ s đến t, ta sử dụng một mảng truoc[] thiết lập giá trị ban đầu là 0.Trong quá trình duyệt, ta thay thế giá trị của truoc[v] để ghi nhận đỉnh đi trước đỉnh v trong đường đi tìm kiếm từ s đến v. Khi đó, trong thủ tục DFS(v) ta chỉ cần thay đổi lại như sau:
void DFS( int v){

 chuaxet[v]:= FALSE;

 for ( u ∈ke(v) ) {

  if (chuaxet[u] ) {

   truoc[u]=v;

   DFS(u);

  }

 }

}
Đối với thủ tục BFS(v) được thay đổi lại như sau:
void BFS(int u){

 queue = φ;

 u <= queue; /*nạp u vào hàng đợi*/

 chuaxet[u] = false;/* đổi trạng thái của u*/

 while (queue ≠ φ) { /* duyệt tới khi nào hàng đợi rỗng*/

  queue<=p; /*lấy p ra từkhỏi hàng đợi*/

  for (v ∈ke(p) ) {/* đưa các đỉnh v kềvới p nhưng chưa được xét vào hàng đợi*/

   if (chuaxet[v] ) {

    v<= queue; /*đưa v vào hàng đợi*/

    chuaxet[v] = false;/* đổi trạng thái của v*/

    truoc[v]=p;

   }

  }

 } /* end while*/

}/* end BFS*/
Kết quả đường đi được đọc ngược lại thông qua thủ tục Result() như sau:
void Result(void){ 

 if(truoc[t]==0){ 

  <Không có đường đi từs đến t>; 

  return; 

 } 

 j = t; 

 while(truoc[j]!=s){ 

  <thăm đỉnh j>; 

  j=truoc[j]; 

 } 

 <thăm đỉnh s>; 

}
Ví dụ. Tìm đường đi từ đỉnh 1 đến đỉnh 7 bằng thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng với đồ thị dưới đây:

Tìm đường đi giữa đỉnh 1 đến đỉnh 7 của đồ thị

Tìm đường đi giữa đỉnh 1 đến đỉnh 7 của đồ thị

Ta có, BFS(1) = 1,2,3,11,4,6,12,13,7,8,9,10,5. Rõ ràng chuaxet[7] = True nên có đường đi từ đỉnh 1 đến đỉnh 7. Bây giờ ta xác định giá trị trong mảng truoc[] để có kết quả đường đi đọc theo chiều ngược lại. Truoc[7] = 6; truoc[6] = 2; truoc[2] =1=> đường đi từ đỉnh 1 đến đỉnh 7 là 1 =>2=>6=>7.

Chương trình cài đặt

#include<iostream>

#include<conio.h>

using namespace std;

#define MAX  100 

#define TRUE  1 

#define FALSE  0

int n;//số đỉnh của đồ thị.

int truoc[MAX], chuaxet[MAX], queue[MAX];//mảng đánh dấu.

int A[MAX][MAX];// ma trận kề của đồ thị.

int s;//đỉnh đầu.

int t;//đỉnh cuối. 


void Init(void){ 

 freopen("lienth.IN", "r",stdin); 

 cin>>n; 

 cout<<"So dinh do thi: "<<n<<endl; 

 cin>>s>>t;

 cout<<"Dinh dau:"<<s<<endl;

 cout<<"Dinh cuoi:"<<t<<endl;

 for(int i=1; i<=n;i++){ 

  for(int j=1; j<=n;j++){ 

   cin>>A[i][j]; 

  }

 } 

 for(int i=1; i<=n;i++){ 

  chuaxet[i]=TRUE; 

  truoc[i]=0; 

 }

 fclose(stdin);

} 

void Result(void){ 

 if(truoc[t]==0){ 

  cout<<"Khong co duong di tu "<<s<< " den "<<t; 

  return; 

 } 

 cout<<"Duong di tu "<<s<<" den "<<t<<" la: "; 

 int j = t;

 cout<<t<<"<="; 

 while(truoc[j]!=s){ 

  cout<<truoc[j]<<"<="; 

  j=truoc[j]; 

 } 

 cout<<s; 

} 

/* Breadth First Search */

void BFS(int s) { 

 int dauQ, cuoiQ, u;

 dauQ=1;cuoiQ=1;//khởi tạo queue.

 queue[dauQ]=s;chuaxet[s]=FALSE; //thêm đỉnh đầu vào queue.

 while (dauQ<=cuoiQ){//queue chưa rỗng.

  u=queue[dauQ];//lấy đỉnh u trong queue.

  dauQ=dauQ+1; 

  for (int p=1; p<=n;p++){ 

   if(A[u][p] && chuaxet[p]){ 

    cuoiQ=cuoiQ+1;

    queue[cuoiQ]=p; 

    chuaxet[p]=FALSE;

    truoc[p]=u; 

   } 

  } 

 } 

} 


void main(void){ 

 Init();

 BFS(s); 

 Result();

 getch(); 

}

Ma trận liền kề lienth.IN

13
1 7
0    1    1    0    0    0    0    0    0    0    1    0    0
1    0    0    1    0    1    0    0    0    0    0    0    0
1    0    0    1    0    0    0    0    0    0    0    0    0
0    1    1    0    0    1    0    0    0    0    0    0    0
0    0    0    0    0    0    0    0    1    1    0    0    0
0    1    0    1    0    0    1    1    0    0    0    0    0
0    0    0    0    0    1    0    0    0    0    0    0    0
0    0    0    0    0    1    0    0    0    1    0    0    0
0    0    0    0    1    0    0    0    0    0    0    0    1
0    0    0    0    1    0    0    1    0    0    0    0    0
1    0    0    0    0    0    0    0    0    0    0    1    1
0    0    0    0    0    0    0    0    0    0    1    0    1
0    0    0    0    0    0    0    0    1    0    1    1    0
Output của chương trình. So dinh cua do thi: 13 Dinh dau: 1 Dinh Cuoi: 7 Duong di tu 1 den 7 la: 7<=6<=2<=1

Các bài học

Chương trình học

Bao gồm Module, Chương, Bài học, Bài tập, Kiểm tra...

Chương trình học


  1. Lý thuyết đồ thị 31
    1. Các khái niệm cơ bản về Lý thuyết Đồ thị
    2. Biểu diễn đồ thị trên máy tính bằng Ma trận kề
    3. Biểu diễn đồ thị trên máy tính bằng Danh sách cạnh
    4. Biểu diễn đồ thị trên máy tính bằng Danh sách kề
    5. Lab 1 - Chuyển Danh sách cạnh sang Ma trận kề
    6. Lab 1.2 - Chuyển Danh sách cạnh sang Danh sách kề
    7. Lab 1.3 - Chuyển Ma trận kề sang Danh sách cạnh
    8. Lab 1.4 - Chuyển Ma trận kề sang Danh sách kề
    9. Lab 1.5 - Chuyển Danh sách kề sang Ma trận kề
    10. Lab 1.6 - Chuyển Danh sách kề sang Danh sách cạnh
    11. Duyệt cây theo chiều sâu DFS (Depth First Search)
    12. Duyệt cây theo chiều rộng BFS (Breadth First Search)
    13. Thuật toán Tìm đường đi giữa 2 đỉnh của Đồ thị bằng C/C++
    14. Lab 2 - Duyệt cây theo chiều sâu DFS (Depth First Search)
    15. Lab 2.2 - Tìm đường đi bằng cách duyệt cây theo chiều sâu DFS (Depth First Search)
    16. Lab 3 - Duyệt cây theo chiều rộng BFS (Breadth First Search)
    17. Lab 3.2 - Tìm đường đi bằng cách duyệt cây theo chiều rộng BFS (Breadth First Search)
    18. Lab 4 - Tìm các thành phần liên thông trên đồ thị vô hướng
    19. Tìm đường đi ngắn nhất bằng Thuật toán Dijkstra
    20. Lab 5 - Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh S đến tất cả các đỉnh còn lại trên đồ thị (sử dụng thuật toán Dijkstra)
    21. Lab 5.1 - Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh S đến đỉnh T trên đồ thị (sử dụng thuật toán Dijkstra)
    22. Thuật toán Kruskal – Tìm cây khung (bao trùm) nhỏ nhất
    23. Lab 6 - Tìm cây khung (bao trùm) cực tiểu nhỏ nhất (sử dụng thuật toán Kruskal)
    24. Thuật toán Prim - Tìm cây khung (bao trùm) nhỏ nhất
    25. Lab 6.1 - Tìm cây khung (bao trùm) cực tiểu nhỏ nhất (sử dụng thuật toán PRIM)
    26. Chu trình và đường đi Euler
    27. Lab 7 - Tìm chu trình Euler
    28. Lab 7.1 - Tìm đường đi Euler
    29. Bài toán Luồng cực đại
    30. Lab 8 - Tìm luồng cực đại - sử dụng thuật toán Ford - Fulkerson
    31. Lab 8.1 - Tìm luồng cực đại - sử dụng thuật toán Edmonds - Karp (Shortest path)
  2. Tài liệu tham khảo 2
    1. Kho sách, nguồn tài liệu tham khảo Lập trình C++ - Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật
    2. Bài tập Lý thuyết Đồ thị có lời giải
  3. Quy hoạch động 1
    1. Lý thuyết các bài toán sử dụng Quy hoạch động

Bài học trước Bài học tiếp theo